Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Các tác giả

  • Trịnh Viết Then Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.656

Từ khóa:

động cơ, học tập, động cơ học tập, động cơ học tập của sinh viên

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu, ngoài ra phương pháp phỏng vấn sâu cũng được sử dụng để phân tích kết nghiên cứu, 492 sinh viên tham gia trả lời bảng khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung đông cơ học tập của sinh viên ở mức cao, trong đó động cơ học tập vì cá nhân của sinh viên có mức độ cao nhất, tiếp đến là động cơ học tập liên quan đến gia đình và xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biết về động cơ học tập theo biến nhân khẩu của sinh viên như: Giới tính; Năm học của sinh viên; Kết quả xếp loại hạnh kiểm của sinh viên; Khối ngành sinh viên theo học. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị giúp nâng cao động cơ học tập cho sinh viên.

Abstract

This study aims to explore the learning motivation of students at Hong Bang International University. The main method used in the research is the questionnaire survey, and in-depth interviews were also used to analyze the research results, with 492 students participating in the survey. The research results show that, in general, the learning motivation of students is high, with personal learning motivation being the highest, followed by family and social learning motivations. The research results indicate differences in learning motivation based on students' demographic variables such as gender, academic year, conduct assessment results, and field of study. Based on the research results, the author has made some recommendations to help enhance the learning motivation of students.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thanh Sơn, “Giáo dục mục đích, động cơ học tập cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ”, Thông tin khoa học Trường Đại học Yersin, tr.9-13, 2013.

[2] Nguyễn Trọng Nhân và Trương Thị Kim Thủy, “Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014.

[3] Nguyễn Thị Bình Giang & Dư Thống Nhất, “Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Bình Dương”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 34, tr. 46-55, 2014.

[4] Nguyễn Thanh Dân & Đoàn Văn Điều, “Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 48, tr. 178-184, 2013.

[5] Báo cáo tự đánh giá cơ sở giáo dục (theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (giai đoạn đánh giá: 2019-2023).

[6] N. J. Smelser, Comparative Methods in the Social Sciences, 1976.

[7] Lijphart, Comparative Politics and the Comparative Method, 1971.

DOI: https://doi.org/10.2307/1955513

[8] G. Whitmore, J. P. Fry, Soft Skills: Definition, Behavioral Model Analysis, Training Procedures, Professional, pp. 3-74, 1974.

Tải xuống

Số lượt xem: 553
Tải xuống: 23

Đã xuất bản

24.07.2024

Cách trích dẫn

[1]
T. V. T. Trịnh Viết Then, “Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng”, HIUJS, vol 30, tr 177–184, tháng 7 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.