Thái độ học tập điện tử có quan hệ đến kết quả học tập của sinh viên, trường hợp tại khoa Kinh tế Quản trị, Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Các tác giả

  • Vũ Trực Phức Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Đăng Hạt Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Duy Long Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.CDS.2023.364

Từ khóa:

thái độ học E-learning, kết quả học tập của sinh viên, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Tóm tắt

Sự phát triển khoa học kỹ thuật số đã và đang bùng nổ trên mọi lĩnh vực xã hội, sự phát triển này đang làm thay đổi cách vận hành và hoạt động trong cả lĩnh vực giáo dục. Giáo dục luôn lấy người học làm trung tâm và sinh viên đại học được xem như người của kỹ thuật số, vì họ được làm quen hàng ngày qua các thiết bị điện tử trong môi trường kỹ thuật số hiện nay, nhưng có nhiều nghiên cứu trước đây chưa nhất quán trong xem xét mối quan hệ giữa kết quả học tập với thái độ học tập điện tử của sinh viên. Mục tiêu bài viết này nhằm xác định mối quan hệ giữa thái độ học tập điện tử với kết quả học tập của sinh viên ngành Kinh tế tại Trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng. Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được áp dụng qua khảo sát thực nghiệm 305 sinh viên đang theo học. Kết quả thực nghiệm cho thấy: thái độ học tập E-learning thể hiện qua ba yếu tố: thái độ tích cực, thái độ sẵn sàng và thái độ thích ứng trong học tập có tác động cùng chiều đến sự tham gia học tập và kết quả học tập của sinh viên. Kết luận đưa ra một số giải pháp liên quan làm tham khảo cho Nhà trường trong việc nâng cao môi trường học tập điện tử của sinh viên tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

Abstract

The development of digital science has been exploding in all areas of society, this development is changing the field of education in terms of operations and works. Educational activities are always learner-centered and university students are seen as digital people, because they are familiar with it every day through electronic devices in today's digital environment. But there are many previous studies that have not been consistent in considering the relationship between learning outcomes and students' attitudes to e-learning. The objective of this article is to determine the relationship between e-learning attitudes and learning outcomes of students who are studying in Economics at Hong Bang International University. This study used qualitative and quantitative research methods. It was experimentally surveyed with 305 students studying. The results of the experimental study show that the students' e-learning attitude, it expressed through three factors: positive attitude, ready attitude, and adaptive attitude in learning that have a positive impact on student engagement and student learning outcomes. The conclusion provides some relevant solutions as a reference for the university in improving the E-learning environment of students at Hong Bang International University.

Tài liệu tham khảo

[1] K. Wetzel, B. Reinitz and S. Grajek, “7 Things You Should Know About Digital Transformation”, Educause. 2018.

[2] Deng, L., & Tavares, N. J., “From Moodle to Facebook: Exploring students’ motivation and experiences in online communities”, Computers & Education, 68, 167–176, 2013.

[3] Orton-Johnson, K., “I’ve stuck to the path I’m afraid”: Exploring student non-use of blended learning”. British Journal of Educational Technology, 40(5), 837–847, 2009.

[4] Islam, A. K. M. N., Investigating e-learning system usage outcomes in the university context. Computers & Education, 69, 387–399, 2013.

[5] Pham, L., Limbu, Y. B., Bui, T. K., Nguyen, H. T., & Pham, H. T., “Does e-learning service quality influence e-learning student satisfaction and loyalty? Evidence from Vietnam”. International Journal of Educational Technology in Higher Education, 16(7), 1–26, 2019.

[6] Farooq M. S., Chaudhry A. H., Shafiq M., and Berhanu G., “Factors affecting students’ quality of academic performance: A case of secondary school level”, Journal of Quality and Technology Management, 7, 1–14, 2011.

[7] Ali S., Zubair H., Fahad M., et al., “Factors Contributing to the Students Academic Performance: A Case Study of Islamia University Sub-Campus”, American Journal of Educational Research, 1(8), 283–289, 2013.

[8] Elias, S. M., & MacDonald, S. , “Using past performance, proxy efficacy, and academic self‐efficacy to predict college performance”. Journal of Applied Social Psychology, 37(11), 2518-2531, 2017.

[9] Fink, L.D., “Creating Significant Learning Expreiences, SanFrancisco, CA: Jossey Bass”, [Available in the CST Resource Centre], 2003.

[10] Ajzen, I. & Fishbein, M., “Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior”, Englewood Cliff, NJ: Prentice-Hall, 1980. [11] Acıkgoz Un, K., “Effective Learning ang Teaching”, (7th.ed.). (Etkili Ogrenme ve Ogretim), Bilis Publishing (Bilis Yayınları), 2007.

[12] Ajzen, I., “The theory of planned behavior”. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179–211, 1991. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T

[13] Roffe, I.. “E-learning: Engagement, enhancement and execution”. Quality Assurance in Education, 10(1), 40–50, 2002. https:// doi.org/10.1108/09684880210416102

[14] Hong, A. J., & Kim, H. J., “College Students’ Digital Readiness for Academic Engagement (DRAE) Scale: Scale development and validation”. Asia-Pacific Education Researcher, 27(4), 303–312, 2018. https://doi.org/10.1007/s40299-018-0387-0

[15] Jones, C., “Networked learning, stepping beyond the Net Generation and digital natives”. In L. Dirckinck-Holmfeld, V. Hodgson, & D.Mc Connell (Eds.), Exploring the theory, pedagogy and practice of networked learning (pp. 27–41). New York, NY: Springer, 2012.

[16] Lyons, T., & Evans, M. M., “Blended learning to increase student satisfaction: An exploratory study”. Internet Reference Services Quarterly, 18(1), 43–53, 2013.

[17] López-Pérez, M. V., Pérez-López, M. C., & Rodríguez-Ariza, L., “Blended learning in higher education: Students’ perceptions and their relation to outcomes”. Computers & Education, 56(3), 818–826, 2011.

[18] Saadé, R. G., Morin, D., & Thomas, J. D. E., “Critical thinking in e-learning environments”. Computers in Human Behavior, 28(5), 1608–1617, 2012.

[19] Margaryan, A., Littlejohn, A., & Vojt, G., “Are digital natives a myth or reality? University students’ use of digital technologies”. Computers & Education, 56(2), 429–440, 2011.

[20] Ajzen, I. & Fishbein, M., “Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior”, Englewood Cliff, NJ: Prentice-Hall, 1980.

[21] Carini, R. M., Kuh, G. D., & Klein, S. P., “Student engagement and student learning: Testing the linkages”. Research in Higher Education, 47(1), 1–32, 2006.

[22] Henrie, C. R., Halverson, L. R., & Graham, C. R., “Measuring student engagement in technology-mediated learning: A review”. Computers & Education, 90, 36–53, 2015 https://doi.org/10.1016/j.compedu.2015.09.005.

[23] Hodge, B., Wright, B., & Bennett, P., “The role of grit in determining engagement and academic outcomes for university students”. Research in Higher Education, 59(4), 448–460, 2017.

[24] Davis Fred D., “Perceived Usefuness, Perceived Ease of Use and User Acceptance of Information Technology”. MIS Quarterly, 13, 319, 1989. Doi: 10.2307/249008

[25] Hair, J. F., Anderson, R., Tatham, R. L., & Black, W. C., “Multivariate Data Analysis”. New York, NY: Macmillan, 2009.

Tải xuống

Số lượt xem: 744
Tải xuống: 600

Đã xuất bản

14.06.2023

Cách trích dẫn

[1]
V. T. P. Vũ Trực Phức, N. Đăng H. Nguyễn Đăng Hạt, và N. D. L. Nguyễn Duy Long, “Thái độ học tập điện tử có quan hệ đến kết quả học tập của sinh viên, trường hợp tại khoa Kinh tế Quản trị, Đại học Quốc tế Hồng Bàng”, HIUJS, tr 53–62, tháng 6 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN