Khảo sát tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2021

Các tác giả

  • Hồ Ánh Khoa Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ
  • Trần Thị Thu Hồng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.27.2024.572

Từ khóa:

tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, đơn thuốc điều trị ngoại trú

Tóm tắt

Mục tiêu: Phân tích và đánh giá các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng và yếu tố liên quan đến tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu-không can thiệp trên 400 đơn thuốc được thu thập trong năm 2021. Kết quả: Nghiên cứu đã ghi nhận được 13 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng được đồng thuận bởi tất cả các cơ sở dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu và có liên quan đến 64 loại thuốc. Số đơn thuốc có 1 tương tác thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất 95.3%, cặp tương tác thuốc có tần suất nhiều nhất là fenofibrat và gliclazid (22.4%). Số cặp tương tác theo cơ chế dược lực học (12 cặp tương tác, chiếm tỷ lệ 92.3%), cao hơn số cặp tương tác theo cơ chế dược động học (1 cặp tương tác, chiếm 7.7%). Các yếu tố có liên quan đến tương tác thuốc đạt ý nghĩa thống kê là số lượng thuốc trong đơn và các nhóm bệnh lý (tim mạch, nội tiết, tiêu hóa, thần kinh và cơ xương khớp). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy sự cần thiết trong tăng cường hoạt động dược lâm sàng, xây dựng các phần mềm quản lý tương tác thuốc và giám sát việc kê đơn thuốc.

Abstract

Objectives: The study identified clinically significant drug interaction and factors related in the outpatient prescriptions at Cai Rang District Health Center, Can Tho City. Methods: A cross-sectional, retrospective study was conducted on 400 outpatient prescriptions at the center from January 1, 2021 to December 31, 2021. Results: 13 pairs of clinically significant drug interactions that were agreed upon by all databases used in the study were identified. The list of drug interactions involved 64 types of drugs, with the highest proportion of treatment orders containing one drug interaction at 95.3%. The most frequent drug interaction was fenofibrate and gliclazide, accounting for 22.4%. The number of drug interaction according to the pharmacokinetic mechanism (12 pairs, 92.3%) was higher than the number of drug interaction according to the pharmacodynamic mechanism (1 pair, 7.7%). The factors significantly related to clinically significant drug interactions (p < 0.05) were the number of drugs in the prescription and in the pathological aspect, five disease groups including cardiovascular diseases, endocrine diseases, digestive diseases, nervous system-related diseases, and musculoskeletal diseases. Conclusion: Improvement of clinical pharmacy activities, establishing a drug interaction reminder software system, and managing medical prescription should be implemented.

Tài liệu tham khảo

[1] Phạm Thành Suôl, Nguyễn Minh Phương, “Dược lâm sàng 1 (Dược lâm sàng đại cương)”, Nhà xuất bản Y học, Tr. 123-139, 2019.

[2] Nguyễn Hoàng Anh, “Cẩm nang tra cứu tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2023.

[3] G. A. Assiri, N. A. Shebl, M. A. Mahmoud, N. Aloudah, E. Grant, H. Aljadhey, A. Sheikh, “What is the epidemiology of medication errors, error-related adverse events and risk factors for errors in adults managed in community care contexts? A systematic review of the international literature”, BMJ Open, vol. 8, no. 5, pp. e019101, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1136/bmjopen-2017-019101

[4] Đồng Bé Hai, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Tấn Đạt, Thiều Văn Đường, Đỗ Văn Mãi, “Nghiên cứu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2021”, Tạp Chí Y học Việt Nam, vol. 526(1A), 2023.

DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v526i1A.5289

[5] European Medicine Agency, “Note for guidance on the investigation of drug interactions”, Reference Number: CPMP/EWP/560/95, Legal effective date: 01/06/1998, p.2.

[6] Bộ Y tế, “Tương tác thuốc và chú ý chỉ định”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2015.

[7] Võ Phùng Nguyên, Phạm Phương Hạnh, Phan Quang Khải, Phạm Trần Thu Trang, “Cẩm nang Thực hành Y học chứng cứ,” Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr. 245-262, 2020.

[8] Trương Thiện Huỳnh, “Nghiên cứu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng và các yếu tố liên quan trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại một Trung tâm y tế thành phố của tỉnh Hậu Giang năm 2019 – 2020”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, vol. 32, tr. 60-67, 2020.

[9] Võ Thị Hồng Phượng & Nguyễn Thị Hiền, “Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Y Dược học, tập 8, số 5, tr. 26-36, 2018.

[10] Phạm Thanh Tòng, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Bích Trâm, Trần Thị Tuyết Phụng, Nguyễn Thị Đặng, Đỗ Trung Hiền, “Nghiên cứu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng trong đơn thuốc bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022”, Tạp Chí Y học Việt Nam, vol. 530, no.1B, 2023.

DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v530i1B.6759

[11] H.P. Zhuang, J. Li, Y.X. Fang, “Effect of low-dosage aspirin combined with perindopril on prostacyclin, thromboxone A2, and norepinephrine in rabbits' blood”, Hunan Yi Ke Da Xue Xue Bao, vol. 27, no. 3, pp. 224-226, 2002.

[12] H. M. Krumholz, Y.-T. Chen, Y. Wang, M. J. Radford, “Aspirin and Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitors Among Elderly Survivors of Hospitalization for an Acute Myocardial Infarction”, Archives of Internal Medicine, vol. 161, no. 4, pp. 538-544, 2001.

DOI: https://doi.org/10.1001/archinte.161.4.538

[13] Nguyễn Ngọc Sĩ, Bùi Đặng Minh Trí, Đặng Hoài Minh, “Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và khả năng xảy ra tương tác thuốc”, Tạp chí Y học Cộng đồng, tập 59, số 6, tr. 75-79, 2020.

Tải xuống

Số lượt xem: 704
Tải xuống: 105

Đã xuất bản

24.01.2024

Cách trích dẫn

[1]
H. Ánh K. Hồ Ánh Khoa, T. T. T. H. Trần Thị Thu Hồng, và T. H. Nguyễn Thị, “Khảo sát tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2021”, HIUJS, vol 27, tr 139–146, tháng 1 2024.

Số

Chuyên mục

DƯỢC HỌC

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả