Sinh viên ngành truyền thông đa phương tiện của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng trong thời kỳ chuyển đổi số
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.CDS.2023.373Từ khóa:
sinh viên, công việc, chuyển đổi sốTóm tắt
Những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã làm thay đổi nhanh chóng phương thức làm truyền thông, đòi hỏi người làm truyền thông phải thích ứng nhanh chóng với sự thay đồi đó. Nhiều cựu sinh viên hiện đang giữ những vị trí tại các cơ quan báo chí, truyền thông, các công ty truyền thông,… cũng phải thích với hoàn cảnh mới. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát sự thích ứng của sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện với công việc tại các cơ quan truyền thông, nhằm làm sáng tỏ những ưu điểm và khuyết điểm trong công tác đào tạo ngành này tại Nhà trường. Đối tượng chính nghiên cứu là sự thích ứng của sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện tại các doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp phân tích tư liệu thứ cấp và khảo sát định lượng bằng bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu là làm sáng tỏ những ưu, khuyết điểm và những đề xuất trong công tác đào tạo và đưa ra giải pháp khắc phục. Kết luận: Đưa ra được những kết luận mang tính cốt lõi công tác đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện tại trường. Kiến nghị: Đưa ra được những kiến nghị về công tác đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện tại trường.
Abstract
In recent years, the rapid development of technology has made fast changes in communication methods, requiring communicators to adapt quickly to those changes. Many alumni who are currently holding positions at press and media agencies, media companies… also have to adapt to the new situation. The target of this study is to survey the adaptation of students majoring in Multi-media with their work in the media agencies, to shed light on the advantages and disadvantages of the training in this field at the university. The main object of the research is the adaptation of students of Multi-media faculty in communications companies. Main methods are the analysis of secondary data and quantitative survey by questionnaire. Result of the research is to shed light on the advantages, disadvantages as well as to make suggestion in the training and to provide feasible solutions. Conclusion, with a view to drawing core conclusions of the training in Multi-media major at the university. Recommendations, making recommendations on the training at Multi-media faculty in the university.
Tài liệu tham khảo
[1] Thủ Tường Chính Phủ, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, 2020.
[2] Francesco Marconi (Kim Cương dịch), “Trí tuệ nhân tạo và tương lai của báo chí”, Người làm báo, NXB Trẻ, 2021.
[3] NGUYỄN TIẾN THƯ - HÀ THỊ THÙY DƯƠNG, “Đào tạo nguồn nhân lực báo chí, truyền thông ở Việt Nam trong kỷ nguyên số hiện nay”, Tạp chí VHNT, số 500, 2022.
[4] Doãn Thị Mai Hương - Nguyễn Thị Vân Anh - Mai Thị Dung, “Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực báo chí ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nguồn lực và An sinh xã hội, số 6, 2022.
[5] Lại Thị Hải Bình, “Thực trạng nhân lực truyền thông trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội”, Tạp chí Công thương, 2022.
[6] Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, dữ liệu tuyển sinh từ năm 2006 đến 2022, 2022.
[7] Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Thống kê nhân sự từ năm 2018 đến 2023, 2023.
[8] Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Kết quả khảo sát việc làm của sinh viên từ năm 2018 đến 2023, 2023.
Tải xuống
Tải xuống: 222