Nâng cao năng lực của giảng viên đại học thời chuyển đổi số

Các tác giả

  • Phan Thị Mai Trâm Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Tiêu Bích San Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.513

Từ khóa:

năng lực, giảng viên đại học, chuyển đổi số, giáo dục đại học

Tóm tắt

Chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục đại học là thách thức lớn về các mặt hoạt động của đại học, tác động sâu sắc đến giảng dạy, nghiên cứu và học tập của giảng viên và sinh viên. Học trực tuyến, trải nghiệm thực tế và dữ liệu lớn là những ví dụ về xu hướng công nghệ đang thay đổi trong các trường đại học. Giảng viên cần tìm hiểu và đáp ứng khung năng lực số, đặc biệt là khả năng sử dụng và áp dụng hiệu quả các công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình làm việc, học tập và giao tiếp. Giáo dục đại học thời CĐS lấy giảng viên làm trung tâm, giảng viên vừa đứng trước những cơ hội thay đổi nâng cao kỹ năng giảng dạy và năng lực chuyên môn. Đồng thời giảng viên cũng chịu thách thức kép làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy, đảm bảo chuẩn đầu ra và biện pháp để giám sát sinh viên học thi thời CĐS.

Abstract

Digital transformation in higher education is a major challenge in all aspects of university operations, having a profound impact on teaching, research and learning of faculty and students. Online learning, hands-on experiences, and big data are examples of changing technology trends in universities. Lecturers need to understand and meet the digital competency framework, especially the ability to effectively use and apply information and communication technologies in the process of working, learning and communicating. Higher education in the digital transformation era is lecturer-centered, and lecturers are facing changing opportunities to improve teaching skills and professional capacity. At the same time, lecturers are also faced with the double challenge of how to improve teaching quality, ensure output standards and measures to monitor students studying for exams during the digital transformation period.

Tài liệu tham khảo

[1] Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Quyết định 749 QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, 2020.

[2] Thông tin chung về Đề án mô hình chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh triển khai thí điểm tại Trường Đại học Công nghệ thông tin 8/2020, 2020.

[3] Bill Johnston, Sheila Macneill & Keith Smyth Conceptualizing The Digital University, The Intersection Of Policy, Pedagogy And Practice. Springer Nature Switzerland AG, 2018.

DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-319-99160-3

[4] The Digital University – possibilities, The University of Manchester, Research IT Club December 2018, http://www.digitalfutures.manchester.ac.uk/ [Truy cập ngày 10/05/2023].

[5] Cẩm nang Chuyển đổi số, https://dx.mic.gov.vn [Truy cập ngày 10/05/2023].

[6] Quang Huy, Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp: Thầy cô giáo vẫn là yếu tố quyết định. Sài Gòn Giải Phóng Online, https://www.sggp.org.vn/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-nghe-nghiep-thay-co-giao-van-la-yeu-to-quyet-dinh-post643859.html [Truy cập ngày 10/05/2023].

[7] Vũ Hải Quân, Chuyển đổi số trong giáo dục đại học. https://vnuhcm.edu.vn/tin-tuc_32346864/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-dai-hoc/343137306864.html [Truy cập ngày 10/05/2023].

[8] Spady, W. G, Outcome-based education: Critical issues and answers. American Association of School Administrators, 2018.

[9] Hà Thị Lan Hương, “Xu hướng tích hợp trong xây dựng chương trình các môn khoa học tự nhiên của các nước trên thế giới và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục và xã hội. Số 29 (90), tháng 8 năm 2013, tr.44-47.

[10] Hoang Mai Khanh, Integrative Higher Education: An Innovative Trend in the Context of 4th Industrial Revolution. International Conference on Global Education VI. Penang. Malaysia, 2020.

[11] UNESCO ICT Competency Framework for Teachers, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000265721 [Truy cập ngày 10/05/2023].

[12] Nguyễn Hải Thập (CB), Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN GVC hạng II. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2020.

Tải xuống

Số lượt xem: 1671
Tải xuống: 448

Đã xuất bản

24.09.2023

Cách trích dẫn

[1]
P. T. M. T. Phan Thị Mai Trâm và T. B. S. Tiêu Bích San, “Nâng cao năng lực của giảng viên đại học thời chuyển đổi số”, HIUJS, vol 25, tr 139–146, tháng 9 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN