Năng lực đọc trên nền tảng kỹ thuật số của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số

Các tác giả

  • Vũ Thị Thanh Hồng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.512

Từ khóa:

năng lực đọc, sinh viên, chuyển đổi số, nền tảng kỹ thuật số

Tóm tắt

Đọc là một trong bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, là cách học không thể thiếu trong quá trình giáo dục và đời sống con người. Việc đọc có khả năng thay đổi con người từ suy tư đến hành động. Đối với sinh viên, việc bồi dưỡng, nâng cao, cải thiện năng lực đọc và phát triển thói quen đọc trở thành yếu tố quyết định để có được năng lực học tập suốt đời. Trong bối cảnh chuyển đổi số, các thư viện số dần thay thế cho thư viện truyền thống. Từ đây, năng lực đọc trong môi trường kỹ thuật số đã tác động và thay đổi thói quen, năng lực đọc của độc giả. Trong đó, nhóm độc giả sinh viên là nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất do nhu cầu và tính chất công việc. Nghiên cứu nhằm xác định các tác động của phương tiện kỹ thuật số đối với thói quen đọc, nhu cầu đọc và những khó khăn cản trở sinh viên gặp phải trong quá trình đọc trong môi trường đọc kỹ thuật số. Qua đó, đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện, góp phần bồi dưỡng năng lực đọc cho sinh viên.

Abstract

Reading is one of the four fundamental language skills and is an essential part of the educational process and human life. It has the power to transform an individual's mindset into action. For students, cultivating and enhancing their reading ability, as well as developing reading habits, are crucial factors for lifelong learning. With the rise of digital transformation, virtual libraries have gradually taken the place of traditional libraries. Consequently, reading skills in the digital environment have had an impact on and changed readers' habits and abilities. Among all reader groups, students are the most affected by these changing demands and characteristics. This study aims to examine the influence of digital media on reading habits, identify the challenges that hinder the development of these habits, and understand the needs students encounter while engaging in reading activities in a digital reading environment. Based on these findings, proposed solutions will be presented to enhance and contribute to the reading abilities of students in the current context of digital transformation.

Tài liệu tham khảo

[1] N.T.T. Vân, “Xu hướng biến đổi văn hóa đọc của sinh viên các trường đại học nước ta trước tác động của cách mạng công nghệ 4.0”, Tạp Chí văn hóa nghệ thuật, 527, 2023.

[2] T. Phương, Làm gì để phát triển văn hóa đọc trong thời kỳ chuyển đổi số, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2023.

[3] H.M.Benny, “Students' Perception of Digital Texts Reading: A Case Study at the English Education Department of Universitas Kristen Indonesia”, Journal of English Teaching, 2019.

[4] F.O.Kolawole, E.S.G.Oyinkepreye, “Digital resources and the reading habits of university students in Nigeria”, International Journal of Professional Development, Learners and Learning, 2023.

[5] T.Jatin, “The impact of Internet and digital media on reading habit”, International Journal of creative research throughts (IJCRT), 10, 6, 2022.

[6] Microsoft 365 Team, What is digital transformation, 2022.

[7] Digital data, What is Digital data? Egnyte, 2022.

[8] Cengage, Digital Libraries, Encyclopedia.com, 2018.

[9] H.Mike, What is digital reading? Top 7 advantages of reading, Kitabo, 2023.

[10] E.Amiama, Cristina; Mayor-Ruiz, Cristina, “Digital Reading and Reading Competence: The Influence in the Z Generation from the Dominican Republic”, Media Education Research Journal, 25 (52), 105-114, 2017.

DOI: https://doi.org/10.3916/C52-2017-10

[11] L. Minh, Đọc sách qua ChatGPT, Báo điện tử Vnexpress.net, 2023.

[12] M.Quratulain, “Digital Age and Reading habits: Empirical Evidence from Pakistani Engineering University”, Tesol International Journal, Volume 16, Issue 1, 2021.

[13] E.H.Avery, Will you learn better from reading on screen or on paper, ScienceNeswsExplores, 2021.

Tải xuống

Số lượt xem: 830
Tải xuống: 306

Đã xuất bản

24.09.2023

Cách trích dẫn

[1]
V. T. T. H. Vũ Thị Thanh Hồng, “Năng lực đọc trên nền tảng kỹ thuật số của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số ”, HIUJS, vol 25, tr 131–138, tháng 9 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN