Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sức khỏe, kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.32.2024.711Từ khóa:
việc làm thêm, sức khỏe, kết quả học tậpTóm tắt
Hiện nay, số lượng sinh viên tham gia các công việc làm thêm rất lớn và đang có xu hướng ngày càng tăng. Để có thể khai thác được những tác động tích cực từ việc đi làm thêm, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sức khoẻ, kết quả học tập và mức độ hỗ trợ của công việc này đối với quá trình học tập của sinh viên tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Kết quả nghiên cứu định tính từ 10 sinh viên và dữ liệu khảo sát từ 326 sinh viên đã đi làm thêm cho thấy các công việc làm thêm mà sinh viên đang lựa chọn chủ yếu là các công việc phổ thông, không liên quan nhiều đến chuyên ngành. Phần lớn sinh viên cho rằng các công việc tuy không ảnh hưởng đến kết quả học tập nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Từ những kết quả thu được, nhóm tác giả đã đưa ra các kiến nghị đối với Nhà trường và sinh viên, đặc biệt đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và hỗ trợ trực tiếp đối với các sinh viên.
Abstract
Many students work part-time jobs, increasing in Vietnam and other countries worldwide. Part-time work has many positive impacts on various aspects of life. Therefore, this study aims to explore the effects of part-time work on students' health, academic performance, and learning processes at Nguyen Tat Thanh University. The research involved qualitative data from 10 students and survey responses from 326 students who worked part-time. The results showed that 48.47% and 19.94% of students reported positive effects of part-time work on their study and health, respectively. Additionally, 51.84% of students rated that part-time work positively contributed to their academic work. Based on these findings, the authors have made recommendations for the university, specifically for units that provide support and care to students and individual students.
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT về việc ban hành quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy,” 2016.
[2] Statista, “Number of part-time employees in the United States from 1990 to 2022,” https://www.statista.com/statistics/192338/number-of-part-time-employees-in-the-us-since-1990/.
[3] L. Remenick and M. Bergman, “Support for Working Students: Considerations for Higher Education Institutions,” Journal of continuing higher education, vol. 69, no. 1, pp. 34–45, 2021, doi: 10.1080/07377363.2020.1777381.
DOI: https://doi.org/10.1080/07377363.2020.1777381[4] O. McEvoy, “Number of full-time and part-time employees in the EU 2002-2022,” https://www.statista.com/statistics/1197123/full-time-workers-in-the-eu/.
[5] V. Q. Duy et al., “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ,” 2015.
[6] H. T. Nga, “Demand for Part-Time Job of Students Today,” International Journal of Contemporary Research and Review, vol. 11, no. 09, Sep. 2020, doi: 10.15520/ijcrr.v11i09.846.
DOI: https://doi.org/10.15520/ijcrr.v11i09.846[7] International Labour Organization, “C175 - Part-Time Work Convention, 1994 (No. 175),” 1994.
[8] Quốc Hội, “Bộ Luật Lao động,” 2019.
[9] Y. Song and J. Xia, “Scale making in intercultural communication: experiences of international students in Chinese universities,” Language, Culture and Curriculum, vol. 34, no. 4, pp. 379–397, 2021, doi: 10.1080/07908318.2020.1857392.
DOI: https://doi.org/10.1080/07908318.2020.1857392[10] F. Saddique, “The Effect of Part Time Jobs on University Students' Academic Achievement 1. Fatima Saddique (Corresponding Author),” Journal of Educational Research & Social Sciences Review, vol. 3, no. 1, 2023, [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication/372390510
[11] J. McKechnie, S. Hobbs, A. Simpson, S. Anderson, C. Howieson, and S. Semple, “School students' part-time work: Understanding what they do,” Journal of Education and Work, vol. 23, no. 2, pp. 161–175, Apr. 2010, doi: 10.1080/13639080903565665.
DOI: https://doi.org/10.1080/13639080903565665[12] C. Ngoc Ha, N. Trang Thao, and T. Dinh Son, “Student part-time employment: Case study at Ton Duc Thang University in Vietnam,” in ICERI2016 Proceedings, IATED, Dec. 2016, pp. 3193–3201. doi: 10.21125/iceri.2016.1725.
DOI: https://doi.org/10.21125/iceri.2016.1725[13] A. P. Maba, “Comparison of Burnout Based on Gender and Part-time Work Among Higher Education Students,” COUNS-EDU: The International Journal of Counseling and Education, vol. 7, no. 4, Aug. 2023, doi: 10.23916/0020220742140.
DOI: https://doi.org/10.23916/0020220742140[14] M. Huynh and T. Nhi, “Central European Management Journal Research on the effects of part-time job on university students regarding learning process as well as daily life,” Central European Management Journal, vol. 30, no. 3, 2022.
[15] J. Hair, C. L. Hollingsworth, A. B. Randolph, and A. Y. L. Chong, “An updated and expanded assessment of PLS-SEM in information systems research,” Industrial Management and Data Systems, vol. 117, no. 3, pp. 442–458, 2017, doi: 10.1108/IMDS-04-2016-0130.
DOI: https://doi.org/10.1108/IMDS-04-2016-0130Tải xuống
Tải xuống: 6