Quản lý hoạt động ngân hàng ngầm tại Trung Quốc giai đoạn 2020 - 2022 và kiến nghị cho Việt Nam
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS2025012Từ khóa:
ngân hàng ngầm, ngân hàng thương mại, Trung Quốc, Việt NamTóm tắt
Ngân hàng ngầm (NHN) là hệ thống trung gian tín dụng (TGTD) liên quan đến các tổ chức không thuộc hệ thống ngân hàng thông thường nhưng có các hoạt động giống với hệ thống ngân hàng truyền thống (NHTT) và gần như không chịu sự điều tiết, kiểm soát chặt chẽ bởi các quy định về an toàn tài chính của Ngân hàng Trung ương (NHTW). Sự ra đời của NHN đánh dấu tính năng vượt trội cho hoạt động tín dụng, nhưng cũng để lại hệ lụy cho sự ổn định tài chính vĩ mô, nhất là khi nguồn vốn này chảy vào những lĩnh vực không trực tiếp tạo ra giá trị kinh tế. Trung Quốc là minh chứng điển hình cho vấn đề này. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm hệ thống hóa và đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế quá trình quản lý hoạt động NHN của Trung Quốc giai đoạn 2020 - 2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động NHN của Trung Quốc có liên quan chặt chẽ đến bảng cân đối kế toán của các ngân hàng thương mại (NHTM) và rủi ro lan truyền từ các trung gian tài chính phi ngân hàng (NBFI) sang các NHTM truyền thống dễ dàng hơn. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị để quản lý hoạt động NHN tại Việt Nam.
Abstract
Shadow banking is a credit intermediary system involving organizations. It is not part of the conventional banking system but has activities like to the traditional banking system and are hardly subject to strict management and control the Central Bank's financial safety regulations. The emergence of shadow banking activities marks a prominent feature of credit activities, but leaves consequences for macro-financial stability, especially when credit capital flows into areas that do not directly create economic value for the country. China is a case study. The article uses qualitative research methods to systematize and evaluate the achievements and limitations about China's shadow banking activities in 2020 - 2022. The research results show that China's shadow banking activities are closely related to the balance sheets of commercial banks and exists risks that spread from non-bank financial intermediaries (NBFI) to traditional banks more easily. From there, the author proposes several recommendations for managing shadow banking activities in Vietnam.
Tài liệu tham khảo
[1] G. Sun, "China's Shadow Banking: Bank's Shadow and Traditional Shadow Banking," BIS Working Papers, No 822, 2019.
[2] P. Lasak, S. Alicja, and P. Patryk, "The interconnectedness between traditional banks, shadow banking and non-performing loans in the Chinese economy," Bank i Kredyt, Narodowy Bank Polski, vol. 50, no. 4, pp. 347-374, 2019.
[3] W. Li, "Economic analysis of China's shadow banking: development drivers," Economist (in Chinese), vol. 267, no. 3, pp. 91-100, 2021.
[4] N. T. Thủy, N. T. K. Trang & Đ. Q. Hương, "Ngân hàng ngầm ở Trung Quốc và khuyến nghị ngân hàng ngầm ở Việt Nam," Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 84, Tháng 9/2017, pp. 67-75, 2017.
[5] N. T. H. Anh, "Nghiên cứu năng lực quản trị tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Đông Nam bộ," Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp bộ, Mã số: B2016-NTH-03, Hà Nội, 2018.
[6] M. Lindgren, "Regulating the Shadow Banking System in China," International Immersion Program Papers, 2018.
[7] P. Lasak, "Regulatory responses to the Chinese shadow banking," Jagiellonian Journal of Management, vol. 4, pp. 305–317, 2016.
[8] J. Bowman, M. Hack, and M. Waring, “Non-bank Financing in China,” Reserve Bank of Australia, 2018.
[9] E. Farhi and J. Tirole, “Shadow banking and the four pillars of traditional financial intermediation,” Rev Econ Stud, vol. 88, no. 6, pp. 2622-2653, 2021.
DOI: https://doi.org/10.1093/restud/rdaa059[10] S. Gebauer and F. Mazelis, "Macroprudential regulation and leakage to the shadow banking sector," Eur Econ Rev, vol. 154, p. 104404, 2023.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.euroecorev.2023.104404[11] V. Lyonnet and E. Chretien, “Why do traditional and shadow banks coexist?,” Fisher College of Business Working Paper, No. 2019-03-011, 2023.
12] K. Xiao, "Monetary transmission through shadow banks," Rev Financ Stud, vol. 33, no. 6, pp. 2379-2420, 2020.
DOI: https://doi.org/10.1093/rfs/hhz112[13]Z. Chen, Z. He, and C. Liu, "The financing of local government in China: stimulus loan wanes and shadow banking waxes," J Financ Econ, vol. 137, no. 1, pp. 42-71, 2020.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2019.07.009[14] X. Zhu, "The varying shadow of China's banking system," J Comp Econ, vol. 49, no. 1, pp. 135-146, 2021.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.jce.2020.07.006[15] W. Li, "Economic analysis of China's shadow banking: development drivers," Economist (in Chinese), vol. 267, no. 3, pp. 91-100, 2021.
[16] W. Li, "Economics of China's shadow banking: impact on monetary policy," China Econ Stud (in Chinese), vol. 322, no. 5, pp. 55-70, 2020.
[17] Xiong, W., "Derisking real estate in China's hybrid economy," NBER Work Pap Ser, No. 31118, 2023.
DOI: https://doi.org/10.3386/w31118[18] V. T. T. Anh, T. T. Q. Giang, Đ. T. A. Tuấn, "Báo cáo về thị trường nợ xấu và Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam," 2013.
[19] T H. Tuan, H. N. Tuan, T. N. N. Trang, and N. T. Tho, "Rising Risks from Cross-ownership between Real Estate Developers and Banks in Vietnam," ISSUE, No. 142022, 2022.
[20] L. H. Anh, N. T. H. Anh, H. N. Hà, H. M. Tường, N. H. Nhung, Đ. T. Q. Anh, "Tác động của ngân hàng vô hình đến hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam," Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, 2021.
Tải xuống
Tải xuống: 30