Nghiên cứu bào chế viên nang cứng Dưỡng tâm an thần từ dược liệu

Các tác giả

  • Phùng Đức Truyền Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Mai Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Hưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.27.2024.566

Từ khóa:

Dưỡng tâm an thần, tối ưu hóa, chiết xuất, viên nang cứng

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Nghiên cứu được tiến hành để điều chế viên nang cứng Dưỡng tâm an thần từ dược liệu thuận tiện trong việc sử dụng. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và tối ưu hóa qui trình chiết xuất và điều chế thành viên nang cứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các dược liệu từ công thức Dưỡng tâm an thần. Kết quả và bàn luận: Thông số tối ưu: độ cồn: 60.7o; nhiệt độ: 66.7oC; thời gian 105 phút; hiệu suất 14.96%. Nâng cỡ lô chiết xuất lên qui mô pilot: hiệu suất trung bình: 15.24% độ cồn: 61o; nhiệt độ 70oC; thời gian chiết: 110 phút. Điều chế viên nang cứng chứa hàm lượng cao khô trong mỗi viên nang 0.4 g tương đương với 2.5 g dược liệu. Kết luận: Đề tài đã tối ưu hóa qui trình chiết xuất, điều chế viên nang cứng, nâng cỡ lô lên pilot đạt các yêu cầu của mục tiêu đề ra.

Abstract

Background: This research was conducted to prepare tranquilizer capsules from medicinal herb for convenient usage. Objectives: Developing and optimizing the extraction and preparation process of hard capsules. Materials and method: Medicinal herbs from the tranquilizer formula. Results and discussions: Optimal results: alcohol level: 60.7o; temperature: 66.7oC; duration 105 minutes; efficiency 14.96%; increasing the extraction batch size to pilot scale: average yield: 15.24% with alcohol level: 61o; temperature 70oC; Extraction time: 110 minutes. Prepare hard capsules containing dry extract in each capsule of 0.4 g, equivalent to 2.5 g of medicinal herbs. Conclusion: This research has optimized the extraction process, hard capsule preparation, pilot scale - extraction batch size increase, meeting the requirements of the set goals.

Tài liệu tham khảo

[1] Tào Duy Cần, Thuốc nam Thuốc bắc và Các phương thang chữa bệnh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 333-334, 2001.

[2] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thời đại mới, tr.782-783, 2009.

[3] Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Trần Giáng Hương, Phạm Thị Vân Anh, Đỗ Thị Phương, “Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của cao lỏng Dưỡng tâm an thần lên các chỉ số huyết học trên thực nghiệm”, Journal of research in Viet Nam traditional medicine and pharmacy, No 48, tr. 26-35, 2016.

[4] Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Trần Giáng Hương, Phạm Thị Vân Anh, Đỗ Thị Phương, “Nghiên cứu ảnh hưởng của cao lỏng Dưỡng tâm an thần lên chức năng gan thận trên động vật thực nghiệm”, Journal of research in Viet Nam traditional medicine and pharmacy, No 48, tr. 70-77, 2016.

[5] Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Trần Giáng Hương, Phạm Thị Vân Anh, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Thanh Loan, “Nghiên cứu tác dụng an thần, giải lo âu của cao lỏng dưỡng tâm an thần trên thực nghiệm”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 459, Số 2, tr. 215-219, 2017.

[6] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học, tr. 648; 1333-1334, 1999.

[7] Ngô Tĩnh, Trần Vũ Phi, Toàn bộ những phương thuốc bí truyền dân gian Trung Hoa. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng, tr. 897-905, 1999.

[8] Từ Minh Koóng, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học, tr. 145-248, 2007.

Tải xuống

Số lượt xem: 572
Tải xuống: 30

Đã xuất bản

24.01.2024

Cách trích dẫn

[1]
P. Đức T. Phùng Đức Truyền, N. T. Ánh N. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, N. T. M. Nguyễn Thị Mai, và N. T. H. Nguyễn Thị Hưởng, “Nghiên cứu bào chế viên nang cứng Dưỡng tâm an thần từ dược liệu”, HIUJS, vol 27, tr 91–98, tháng 1 2024.

Số

Chuyên mục

DƯỢC HỌC

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả