Pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng trong thương mại điện tử tại Việt Nam
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.32.2024.708Từ khóa:
quyền riêng tư, thương mại điện tử, dữ liệu cá nhân, thông tin cá nhân, xâm phạm quyền riêng tưTóm tắt
Quyền riêng tư là một quyền cơ bản của con người. Sự phát triển của xã hội thông tin và thương mại điện tử đã mở rộng khái niệm quyền riêng tư về thông tin so với quan niệm truyền thống: Quyền riêng tư đối với thông tin của người tiêu dùng trên không gian mạng. Bài viết phân tích khái quát quyền riêng tư của người tiêu dùng trong thương mại điện tử và các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành liên quan đến vấn đề này. Đồng thời, từ việc chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng trong thương mại điện tử, nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Công an, “Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân,” 2024. [Trực tuyến]. Địa chỉ https://chinhphu.vn/du-thao-vbqppl/ho-so-de-nghi-xay-dung-luat-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-6312. [Truy cập ngày 25/3/2024].
[2] L. T. Mơ và M. T. Lâm, “Quyền bí mật đời tư theo Hiến pháp năm 2013 – Thực trạng và đề xuất hoàn thiện” 2024. [Trực tuyến]. Địa chỉ https://danchuphapluat.vn/quyen-bi-mat-doi-tu-theo-hien-phap-nam-2013-thuc-trang-va-de-xuat-hoan-thien. [Truy cập ngày 25/3/2024].
[3] A.M. Secor and J. Michael Tarn, “Chapter 2 - A Taxonomic View of Consumer Online Privacy Legal Issues, Legislation, and Litigation” trong Online Consumer Protection: Theories of Human Relativism, K.Chen, and A.Fadlalla, editors. IGI Global, tr.16-32, 2009. https://doi.org/10.4018/978-1-60566-012-7.
DOI: https://doi.org/10.4018/978-1-60566-012-7.ch002[4] A. Rea and K. Chen, “Chapter 8 – Privacy control and assurance: Does gender influence online information exchange” trong Online Consumer Protection: Theories of Human Relativism, K.Chen, and A.Fadlalla, editors. IGI Global, tr.165-189, 2009. https://doi.org/10.4018/978-1-60566-012-7.
DOI: https://doi.org/10.4018/978-1-60566-012-7.ch008[5] L. Đ. Nghị, “Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam,” Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.
[6] Privacy International, “What is privacy?,” 2017. [Online]. Availabe: https://privacyinternational.org
/explainer/56/what-privacy. [ Accessed 25/3/2024].
[7] T. T. T. Dung, Quyền tiếp cận thông tin và quyền riêng tư ở Việt Nam và một số quốc gia. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2012.
[8] Australian Law Reform Commission, “The Meaning Of Privacy,” 2010, [Online]. Availabe: https://www.alrc.gov.au/publication/for-your-information-australian-privacy-law-and-practice-alrc-report-108/1-introduction-to-the-inquiry-5/the-meaning-of-privacy/. [Accessed 25/3/2024].
[9] Kafka and Orwell. “Reconceptualizing information privacy” trong The digital person: Privacy and technology in the information age, D.J.Solove. Place of publication: New York and London: New York University Press, 2004.
[10] F. Belanger and R.E. Crossler, “Privacy in the Digital Age: A Review of Information Privacy Research in Information Systems”, MIS Quarterly, Vol. 35, No. 4, 2011.
DOI: https://doi.org/10.2307/41409971[11] Bộ Công an, “Đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân,” 2024. [Trực tuyến]. Địa chỉ https://chinhphu.vn/du-thao-vbqppl/ho-so-de-nghi-xay-dung-luat-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-6312. [Truy cập ngày 25/3/2024].
[12] M. J. Culnan and R. J. Bies, “Consumer Privacy: Balancing Economic and Justice Considerations”, Journal of Social Issues, Volume 59, issue 2: 323 – 342, 2003, https://doi.org/10.1111/1540-4560.00067.
DOI: https://doi.org/10.1111/1540-4560.00067Tải xuống
Tải xuống: 6