Pháp luật về chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Các tác giả

  • Phạm Hải Sơn Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.515

Từ khóa:

Chuyển đổi số, giáo dục đào tạo, pháp luật về chuyển đổi số

Tóm tắt

Trước bối cảnh phát triển nền tri thức số, kinh tế số toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng như hiện nay, chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo là xu thế tất yếu. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để triển khai chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, hầu hết các quy định này mới là những quy định khá chung chung, mang tính định hướng hơn là đưa ra các giải pháp cụ thể, chi tiết góp phần hạn chế những vướng mắc, bất cập khi triển khai chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo. Trong bài viết này, tác giả sẽ hệ thống hóa tương đối đầy đủ các quy định pháp luật về chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, chỉ ra những bất cập khi thực hiện pháp luật về chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật có liên quan.

Abstract

In the context of the current development of digital knowledge, the global digital economy in general, and Vietnam in particular, digital transformation in education and training is an inevitable trend. Over the years, our Party and State have promulgated many documents to implement digital transformation related to education and training. However, most of these regulations are general and directional rules rather than providing specific and detailed solutions that contribute to limiting obstacles and inadequacies when implementing digital transformation in education and training. In this article, the author will systematize the legal regulations on digital transformation in education and training, point out the shortcomings when implementing laws on education and training's digital transformation, and propose recommendations to improve relevant laws.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Thông tin và Truyền thông, Cẩm nang chuyển đổi số, Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông, 2020.

[2] Ban chấp hành trung ương khóa XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo, 2013.

[3] Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, 2017.

[4] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, 2020.

[5] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, 2021.

[6] Bộ Giáo dục - Đào tạo (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 của Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng, 2016.

[7] Bộ Giáo dục - Đào tạo (2017), Thông tư số 10/2017/TT-BGDĐT ngày 28/4/2017 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học, 2017.

[8]. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2021), Thông tư số 42/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định cơ sở dữ liệu giáo dục và đào tạo, 2021.

[9] Bùi Thị Huế - Bùi Đức Thịnh – Vũ Thị Tuyết Lan, “Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thông tin và truyền thông, số 2, tháng 4/2020.

[10] Chính phủ, Nghị định số 13/2023/NĐ-CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

[11] Bạch Thị Nhã Nam, “Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 05 (453), tháng 03/2022.

[12] Quốc hội, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, 2022).

[13] Nguyễn Chí Trung, “Nhận thức của sinh viên về vấn đề bản quyền tiếp cận từ góc độ tài nguyên giáo dục mở”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3/2018, tr. 29-33.

DOI: https://doi.org/10.54491/jgac.2016.30.198

[14] Đỗ Phương Thảo, “Pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với bài giảng của giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học”, [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://hcmussh.edu.vn/news/item/22123? [Truy cập ngày 18/6/2023].

[15] Quan điểm của Đại học nhân văn quốc gia Nga trong vụ bê bối luận văn tốt nghiệp được bảo vệ thành công mặc dù được viết bởi ChatGPT, [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://laodong.vn/the-gioi/be-boi-chatgpt-viet-luan-van-tot-nghiep-tai-truong-dai-hoc-nga-1143631.ldo. [Truy cập ngày 20/6/2023].

Tải xuống

Số lượt xem: 1070
Tải xuống: 302

Đã xuất bản

24.09.2023

Cách trích dẫn

[1]
P. H. S. Phạm Hải Sơn, “Pháp luật về chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam hiện nay”, HIUJS, vol 25, tr 153–162, tháng 9 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN