Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính của người dân tỉnh Vĩnh Long

Các tác giả

  • Nguyễn Hoàng Thanh Trúc Trường Đại học Nam Cần Thơ
  • Lê Long Hậu Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Văn Định Trường Đại học Nam Cần Thơ
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.352

Từ khóa:

hiểu biết tài chính, hành vi tài chính, tài chính hộ gia đình

Tóm tắt

Trên cơ sở dữ liệu thu thập từ 275 người dân đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long và kết hợp với mô hình hồi quy đa biến, nghiên cứu đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính của người dân tỉnh Vĩnh Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố gồm Tuổi, Trình độ học vấn, Lĩnh vực làm việc, Hình thức làm việc, Thu nhập, Địa bàn sinh sống có ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính của người dân. Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiểu biết tài chính để người dân có thể bảo vệ mình trước những rủi ro tài chính, đồng thời mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính và nâng cao thu nhập, từ đó góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Abstract

Based on data collected from 275 people in Vinh Long province, regression model analysis was used to determine factors affecting people's financial literacy in Vinh Long province. The results show that the factors including age, education level, field of work, occupation, income, place have a positive impact on financial literacy. Based on the survey results, several recommendations were proposed to enhance people's financial literacy so that they can protect themselves against financial risks, expand access to financial services and raise income, thereby contributing local economic development.

Tài liệu tham khảo

[1] OECD/INFE, “International survey of adult finacial literacy competencies”, 2016.

[2] H. A. H. Al-Tamimi and A. A. B. Kalli, “Financial literacy and investment decisions of UAE investors”, The Journal of Risk Finance, 10(5), 500-516, 2009.

[3] A. Setyowati, H. Harmadi and S. Sunarjanto, “Islamic financial literacy and personal financial planning: A Socio-Demographic Study”, Jurnal Keuangan dan Perbankan, 22(1), 63-72, 2018.

[4] L. Arrondel, M. Debbich and F. Savignac, “Financial literacy and financial planning in France”, https://dx.doi.org/10.5038/1936-4660.6.2.8. Truy cập ngày 21/8/2022.

[5] N. S. Mahdzan and S. Tabiani, “The impact of finacial literacy on individual saving: An exploratory study in the Malaysian context”, Transformations in Business & Economics, 12(1), 41-55, 2013.

[6] S. Biswas and A. Gupta, “Impact of finacial literacy on household decision-making: A study in the State of West Bengal in India”, International Journal of Economics and Financial Issues, 11(5), 104-113, 2021.

[7] A. Selim and N. Z. Asiye, “Influence of finacial literacy and risk perception on choice of investment”, Procedia – Social and Bebavioral Sciences, 235, 656-663, 2016.

[8] A. Lusardi and O. S. Mitchell, “Financial Literacy and Retirement Preparedness: Evidence and Implications for Financial Education Programs”, Wharton Pension Research Council Working Papers, 568, 2007.

[9] P.J. Morgan and T. Q. Long, “Determinants and impacts of Financial Literacy in Cambodia and Vietnam”, Journal of Risk and Financial Management, 12, 19, 2017.

[10] S. Schagen and A. Lines, Financial literacy in adult life: A report to the NatWest Group Charitable Trust, NFER, 1996.

[11] OECD, Improving Financial literacy, OECĐ publishing, Paris, 2005.

[12] H. Chen and R. Volpe, “An analysis of personal financial literacy among college students”, Financial Services Review, Vol.7 No.2, 107-128, 1998.

[13] N. D. Tuệ, “Factors Affecting Financial Literacy of Vietnamese Adults: A Case Study for Hanoi and Nghe An”, VNU Journal of Science: Economics and Business, 33(2), 59-73, 2017.

Tải xuống

Số lượt xem: 426
Tải xuống: 276

Đã xuất bản

24.05.2023

Cách trích dẫn

[1]
N. H. T. T. Nguyễn Hoàng Thanh Trúc, L. L. H. Lê Long Hậu, và N. V. Định Nguyễn Văn Định, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính của người dân tỉnh Vĩnh Long”, HIUJS, vol 23, tr 151–158, tháng 5 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ