Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết và kỹ năng quản lý tài chính cá nhân của sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng thời kỳ chuyển đổi số
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.517Từ khóa:
hiểu biết tài chính cá nhân, quản lý tài chính cá nhân, sinh viênTóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết và kỹ năng quản lý tài chính cá nhân (TCCN) của sinh viên (SV) Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) thời kỳ chuyển đổi số. Khảo sát đã thu thập dữ liệu từ 207 SV của HIU tại tất cả các khóa học và khối ngành đào tạo. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết và kỹ năng quản lý TCCN của SV HIU, thứ tự như sau: nhân tố có mức ảnh hưởng cao nhất “Lớp học tài chính”, kế đến “Giáo dục gia đình và đi làm thêm”, “Câu lạc bộ về vấn đề quản lý TCCN”, “Kiến thức TCCN” và cuối cùng là “Chuyên ngành đào tạo”. Đồng thời các yếu tố về nhân khẩu học cũng cho thấy có sự khác biệt về hiểu biết và kỹ năng quản lý TCCN theo giới tính, khu vực lớn lên, nơi cư trú khi học đại học của SV HIU. Từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiểu biết và kỹ năng quản lý TCCN của sinh viên.
Abstract
The aim of this study is to analyze the factors affecting financial literacy and skills of personal financial management of Hong Bang International University students during the digital transformation period. The survey collected data from 207 students from Hong Bang International University in all courses and disciplines. The article uses mixed research methods, including qualitative and quantitative research methods. The regression analysis results show that there are 5 factors that affect financial literacy and skills of personal financial management of students at Hong Bang International University, in the following order: The factor with the highest influence “Personal finance course” the next is the factor “Family education and part-time work”, “Personal finance Club”, “finance knowledge” and finally the factor “Training majors” students. Demographic factors also show that there are differences in financial literacy and personal financial management skills by gender, growing up area, and residence when studying at the university of Hong Bang International University students. From there, we propose suggestions to improve financial literacy and personal financial management skills.
Tài liệu tham khảo
[1] J. J Xiao, B. Sorhaindo and E. T. Garman “Financial behaviours of consumers in credit counseling”, International Journal of Consumer Studies, 30(2), pp 108-121, 2006.
[2] W. Kenton, "Personal Finance," September 16, 2022. [Online]. Availabe: https://www.investopedia.com/terms/p/personalfinance.asp. [Accessed Mar 10, 2023].
[3] N.T. Tiến, “Cơ sở lý luận và thực tiễn về TCCN tại Việt Nam”, 2015. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://repository.vnu.edu.vn/bitstream /VNU_123/97513/1/Nguyen%20Tien%20Thanh.pdf [Truy cập 22/7/2022].
[4] OECD, “Measuring Financial Literacy: Quesonaires and Guidance Notes for Conducng an Internaonally Comparable Survey of Financial Literacy”, 2015. [Online]. Availabe: https://www.oecd.org /daf/fin/ financial-educaon/49319977.pdf. [Accessed July 22, 2022].
[5] A. Lursardi, Mitchell, S. Olivia and V. Curto, “Financial Literacy among the Young”, The Journal of Consumer Affairs, Volume 44, Issue 2 pages 358-380, 2010.
[6] Kharchenko and Olga, 2011. [Online]. Availabe: https://kse.ua/wpcontent/uploads/2019/03/KHARCHENKO.pdf. [Accessed Mar 8, 2022]
[7] S. Cole, X. Giné, J. Tobacman, R. Townsend, P. Topalova and J. Vickery, “Barriers to Household Risk Management: Evidence from India”, American economic journal: applied economics, vol.5, no.1, pp. 104 -135, 2013.
[8] M. F. Sabri, M. MacDonald, T. K. Hira, J. Masud, “Childhood Consumer Experience and the Financial Literacy of College Students in Malaysia”, Family & Consumer sciences, volume 38, issue 4, pp 455-467, 2010.
[9] J. Masud, A.R. Husniyah, P. Laily, B. Sonya, “Financial behavior and problems among university students: Need for financial education”, Journal of Personal Finance, Volume 3, Issue 1, pp 82 -94, 2004.
[10] J. M Cordero and F. Pedraja, “The effect of financial education training on the financial literacy of Spanish students in PISA, Applied Economics, 51 (3):1-15. DOI:10.1080/00036846.2018.1528336
[11] S. Shim, B. L Barber, N. A Card… and J. Serido, “Financial socialization of first-year college students: The roles of parents, work, and education”. Journal of Youth and Adolescence, 39(12), pp 1457–1470, 2010. DOI: 10.1007/s10964-009-9432-x
[12] T. Peng, S. Bartholomae, J.J. Fox and G. Cravener, “The impact of personal finance education delivered in high school and college courses”, Journal of Family and Economic Issues, 28 (2), 265–284, 2007.
[13] Nguyen Thi Hai Yen “Evaluate Financial Literacy of Vietnamese Students in Higher Education and Its Determinants- The need of Financial Education”, 2014. [Online]. Availabe: http://veam.org/wp-content/uploads/2017/12/20.- Nguyen-Thi-Hai-Yen.pdf. [Accessed Apr 15 2022]
[14] Trần Thanh Thu và Đào Hồng Nhung, “Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hóa ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam”, 2020. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://www.researchgate.net/publication/345239345_Chuong_trinh_giao_duc_tai_chinh_quoc_gia_trong_boi_canh_so_hoa_nganh_Tai_chinh_Kinh_nghiem_va_de_xuat_cho_Viet_Nam. [Truy cập 18/05/2022]
[15] L.L. Hậu, L.T Nghiêm và N. L.T. Anh, “các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCCN của SV trường đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế, 127-134, 2019.
Tải xuống
Tải xuống: 2700