Các yếu tố liên quan trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh thận mạn đang được điều trị bằng phương pháp chạy thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc tại Bệnh viện Thống Nhất

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hồng Xuyến Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Bùi Xuân Khải Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Đặng Thành Nghĩa Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Ngọc Thảo Linh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Bách Bệnh viện Thống Nhất
  • Nguyễn Đức Công Bệnh viện Thống Nhất
  • Mai Anh Lợi Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.28.2024.581

Từ khóa:

trầm cảm, người cao tuổi, thay thế thận, lọc máu định kỳ, thẩm phân phúc mạc

Tóm tắt

Trầm cảm là một trong những hội chứng lão khoa thường gặp với tỷ lệ hiện mắc ở nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn đang được điều trị thay thế thận cao hơn so với nhóm bệnh nhân chưa có chỉ định điều trị thay thế. Bệnh viện Thống Nhất là một trung tâm lão khoa toàn diện của miền Nam với số lượng bệnh nhân điều trị thay thế thận ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước tập trung khảo sát trầm cảm trên nhóm bệnh nhân suy thận cao tuổi vẫn còn hạn chế. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh thận mạn đang được điều trị bằng phương pháp chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc tại bệnh viện Thống Nhất. 150 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhận vào xin đồng thuận tham gia, tiến hành đánh giá trầm cảm dựa trên bảng điểm GDS-15, và phân tích mối liên quan giữa trầm cảm (GDS-15 trên 5 điểm) và các yếu tố lâm sàng bao gồm đặc điểm dân số học, đặc điểm bệnh kèm theo và phương pháp điều trị. Chúng tôi ghi nhận tình trạng góa hoặc ly dị làm tăng nguy cơ trầm cảm gấp 5.8 lần so với bệnh nhân có vợ hoặc chồng (p = 0.0001), và chưa nhận thấy mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm với tuổi, giới tính, tình trạng việc làm, trình độ học vấn, nơi sinh sống và tình trạng sở hữu bảo hiểm y tế, tình trạng đa bệnh nền, đa thuốc, và phương pháp điều trị thay thế thận.

Abstract

Depression is a common geriatric syndrome reported to be more prevalent among patients with chronic kidney disease undergoing renal replacement therapy (RRT) as compared to those without RRT indications. Thong Nhat hospital is a national geriatric facility of Southern Vietnam with a rapidly increasing number of patients treated with RRT. However, domestic studies of depression focusing on geriatric population remain limited. Therefore, we conducted this research in order to figure out which clinical factor associated with the depressive disorder in geriatric patients diagnosed with chronic kidney disease and undergoing periodic hemodialysis or peritoneal dialysis at the department of Nephrology, Thong Nhat hospital. A total of 150 patients eligible for the study were asked for consents of participation, and assessed for their depressive state using GDS-15 scale. A score of > 5 was considered positive. The associations between depressive status and three clinical categories, including demographic characteristics, chronic comorbidities, as well as the type of RRT, were analyzed. The patient's relationship status, specifically those who were either widows or divorced, increased risk of depression by 5.8 folds as compared to those who remained married (p = 0.0001). We did not observe any associations between age, sex, occupation, level of education, living region, status of insurance, multi-comorbidities, polypharmacy, modalities as well as RRT duration and depression in the studied population.

Tài liệu tham khảo

[1] A. T. M. Dao, V. T. Nguyen, H. V. Nguyen, and L. T. K. Nguyen, “Factors Associated with Depression among the Elderly Living in Urban Vietnam,” BioMed Res. Int., vol. 2018, p. e2370284, Nov. 2018, doi: 10.1155/2018/2370284.

DOI: https://doi.org/10.1155/2018/2370284

[2] S. S. Hedayati et al., “Death or hospitalization of patients on chronic hemodialysis is associated with a physician-based diagnosis of depression,” Kidney Int., vol. 74, no. 7, pp. 930–936, Oct. 2008, doi: 10.1038/ki.2008.311.

DOI: https://doi.org/10.1038/ki.2008.311

[3] N. A. Goto et al., “Geriatric Assessment in Elderly Patients with End-Stage Kidney Disease,” Nephron Clin. Pract., vol. 141, no. 1, pp. 41–48, Jan. 2019, doi: 10.1159/000494222.

DOI: https://doi.org/10.1159/000494222

[4] F. Farrokhi, N. Abedi, J. Beyene, P. Kurdyak, and S. V. Jassal, “Association between depression and mortality in patients receiving long-term dialysis: a systematic review and meta-analysis,” Am. J. Kidney Dis. Off. J. Natl. Kidney Found., vol. 63, no. 4, pp. 623–635, Apr. 2014, doi: 10.1053/j.ajkd.2013.08.024.

DOI: https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2013.08.024

[5] J. I. S. Yesavage Jerome A., “Geriatric Depression Scale (GDS): Recent Evidence and Development of a Shorter Version,” in Clinical Gerontology, Routledge, 1986.

[6] D. Weintraub, K. A. Oehlberg, I. R. Katz, and M. B. Stern, “Test Characteristics of the 15-Item Geriatric Depression Scale and Hamilton Depression Rating Scale in Parkinson Disease,” Am. J. Geriatr. Psychiatry Off. J. Am. Assoc. Geriatr. Psychiatry, vol. 14, no. 2, pp. 169–175, Feb. 2006, doi: 10.1097/01.JGP.0000192488.66049.4b.

DOI: https://doi.org/10.1097/01.JGP.0000192488.66049.4b

[7] W. L. Wang et al., “The prevalence of depression and the association between depression and kidney function and health-related quality of life in elderly patients with chronic kidney disease: a multicenter cross-sectional study,” Clin. Interv. Aging, vol. 14, pp. 905–913, May 2019, doi: 10.2147/CIA.S203186.

DOI: https://doi.org/10.2147/CIA.S203186

[8] B. P. Van and C. V. Duc, “Global Dialysis Perspective: Vietnam,” Kidney360, vol. 1, no. 9, pp. 974–976, Sep. 2020, doi: 10.34067/KID.0002872020.

DOI: https://doi.org/10.34067/KID.0002872020

[9] R. A. Balogun, F. Turgut, S. A. Balogun, S. Holroyd, and E. M. Abdel-Rahman, “Screening for Depression in Elderly Hemodialysis Patients,” Nephron Clin. Pract., vol. 118, no. 2, pp. c72–c77, Dec. 2010, doi: 10.1159/000320037.

DOI: https://doi.org/10.1159/000320037

[10] N. Mooppil, S. Aithal, T. Singh, and R. Ibakkanavar, "P1465depression and health related quality of life among elderly haemodialysis patients," Nephrol. Dial. Transplant., vol. 35, no. Supplement_3, p. gfaa142.P1465, Jun. 2020, doi: 10.1093/ndt/gfaa142.P1465.

DOI: https://doi.org/10.1093/ndt/gfaa142.P1465

[11] S. B. V. de Alencar et al., “Depression and quality of life in older adults on hemodialysis,” Braz. J. Psychiatry, vol. 42, no. 2, pp. 195–200, Aug. 2019, doi: 10.1590/1516-4446-2018-0345.

DOI: https://doi.org/10.1590/1516-4446-2018-0345

[12] Trần T. Q., Nguyễn V. T., and Trần N. N., “Nghiên cứu mức độ trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn,” Tạp Chí Nghiên cứu Y học, vol. 135, no. 11, pp. 158–165, 2020.

[13] J. Tyrrell, L. Paturel, B. Cadec, E. Capezzali, and G. Poussin, “Older patients undergoing dialysis treatment: Cognitive functioning, depressive mood and health-related quality of life,” Aging Ment. Health, vol. 9, no. 4, pp. 374–379, Jul. 2005, doi: 10.1080/13607860500089518.

DOI: https://doi.org/10.1080/13607860500089518

[14] Trần Trí and Lê Việt Thắng, “Đánh giá trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm Beck,” Tạp chí Y học thực hành, vol. 8, no. 778, pp. 93–95, 2011.

[15] D. Maugeri et al., “Assessment of cognitive and affective disorders in an elderly population undergoing hemodialysis,” Arch. Gerontol. Geriatr., vol. 29, no. 3, pp. 239–247, Feb. 2000, doi: 10.1016/S0167-4943(99)00037-0.

DOI: https://doi.org/10.1016/S0167-4943(99)00037-0

[16] C. R. Pretto, M. B. C. da Rosa, C. M. Dezordi, S. A. W. Benetti, C. de F. Colet, and E. M. F. Stumm, “Depression and chronic renal patients on hemodialysis: associated factors,” Rev. Bras. Enferm., vol. 73, Jun. 2020, doi: 10.1590/0034-7167-2019-0167.

DOI: https://doi.org/10.1590/0034-7167-2019-0167

Tải xuống

Số lượt xem: 218
Tải xuống: 65

Đã xuất bản

24.03.2024

Cách trích dẫn

[1]
N. T. H. X. Nguyễn Thị Hồng Xuyến, “Các yếu tố liên quan trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh thận mạn đang được điều trị bằng phương pháp chạy thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc tại Bệnh viện Thống Nhất”, HIUJS, vol 28, tr 19–26, tháng 3 2024.

Số

Chuyên mục

Y HỌC

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả