ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ THỰC HIỆN QUY TRÌNH THAY DỊCH Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÀNG BỤNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.011Từ khóa:
Tuân thủ thực hiện quy trình, vệ sinh tay, lọc màng bụngTóm tắt
Bệnh thận mạn giai đoạn cuối là gánh nặng y tế lớn đối với cộng đồng, làm giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng xã hội, tài chính quốc gia. Mục tiêu và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở 60 người bệnh đang điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục tại khoa Nội thận – Lọc máu, Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2023 nhằm đánh giá sự tuân thủ thực hiện quy trình thay dịch (25 bước). Kết quả: Đối tượng nghiên cứu tuổi trung vị là 55, tứ phân vị (42 - 67). Thời gian huấn luyện lọc màng bụng có trung vị là 7 tứ phân vị (4 - 11). Số bước tuân thủ là 22 (± 2), tuân thủ ít nhất là 16 bước, 5% tuân thủ đủ 25 bước. Tuân thủ từ 16 đến 25 bước đạt tỷ lệ từ 90% trở lên, bước tuân thủ thấp là kiểm tra túi dịch, chuẩn bị túi (38.3%), vệ sinh tay thường quy và kiểm tra hạn sử dụng. Kết luận: Tuân thủ thực hiện quy trình thay dịch ở người bệnh lọc màng bụng trung bình là 22 ( ± 2) bước, có 5% tuân thủ đủ 25 bước. Bước tuân thủ thấp là kiểm tra túi dịch, chuẩn bị túi dịch, vệ sinh tay thường quy và kiểm tra hạn sử dụng.
Abstract
Abstract: end-stage chronic kidney disease is a significant health burden for the community, causing a decrease in quality of life and impacting society and the national economy. Objectives and methods: A cross-sectional descriptive study was carried out in 60 patients receiving peritoneal dialysis at Thong Nhat Hospital from March to September 2023 to assess compliance with the fluid exchange process (25 steps). Results: the average age of the study participants was 55; there were quartiles ranging from 42 to 67. The average training time for peritoneal dialysis was 7 days, with quartiles ranging from 4-11. The average number of compliance steps is 22 (±2). The minimum number of steps is 16, and only 5% of participants to complete all 25 steps. Compliance with 16 to 25 steps has reached 90% or more. Low compliance steps included checking fluid bags, preparing bags (38.3%), routine hand hygiene, and checking expiration dates. Conclusion: The average number of compliance steps is 22 (± 2) and 5% of participants to complete all 25 steps. The low compliance step involves checking the fluid bag, preparing the fluid bag, performing routine hand hygiene, and checking the expiration date
Tài liệu tham khảo
[1] Liyanage T., Toyama T., Hockham C. et al. (2022). Prevalence of chronic kidney disease in Asia: a systematic review and analysis. BMJ Global Health, 7(1), e007525.
DOI: https://doi.org/10.1136/bmjgh-2021-007525[2] NIDDK, “Annual Data Report”, USRDS. Truy cập: 23 Tháng Chạp 2023. [Online]. Available at: https://adr.usrds.org/
[3] Bách N. và Công L. C., Đánh giá kết quả thực hiện chương trình “khuyến khích chọn phương pháp lọc màng bụng tại nhà, tại bệnh viện Thống Nhất”, Tạp Chí Học Việt Nam, vol 527, số p.h 1, Art. số p.h 1, tháng 6 2023, doi: 10.51298/vmj.v527i1.5665.
DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v527i1.5665[4] T.-W. Chen, S.-Y. Li, J.-Y. Chen, và W.-C. Yang, “Training of peritoneal dialysis patients--Taiwan’s experiences”, Perit. Dial. Int. J. Int. Soc. Perit. Dial., vol 28 Suppl 3, tr S72-75, tháng 6 2008.
DOI: https://doi.org/10.1177/089686080802803s15[5] B. J, “Training and retraining: impact on peritonitis”, Perit. Dial. Int. J. Int. Soc. Perit. Dial., vol 30, số p.h 4, tháng 8 2010, doi: 10.3747/pdi.2009.00244.
DOI: https://doi.org/10.3747/pdi.2009.00244[6] Huỳnh Trinh Trí và Nguyễn Như Nghĩa, “Nghiên cứu tình hình và kết quả điều trị viêm phúc mạc ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng tại bệnh viện đa khoa Trung Tâm An Giang”, Tạp Chí Dược Học Cần Thơ, số p.h 27, Art. số p.h 27, 2020.
[7] Huỳnh Ngọc Phương Thảo, Trần Minh Hoàng, Dương Đức Viễn, Trần Thị Trang, và Hoàng Ngọc Lan Hương, “Đánh giá bước đầu phương pháp lọc màng bụng sớm dành cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Học Việt Nam, vol 532, số p.h 2, Art. số p.h 2, tháng 12 2023, doi: 10.51298/vmj.v532i2.7653.
DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v532i2.7653[8] J. Dong và Y. Chen, “Impact of the bag exchange procedure on risk of peritonitis”, Perit. Dial. Int. J. Int. Soc. Perit. Dial., vol 30, số p.h 4, tr 440–447, 2010, doi: 10.3747/pdi.2009.00117.
DOI: https://doi.org/10.3747/pdi.2009.00117[9] S. Mawar, S. Gupta, và S. Mahajan, “Non-compliance to the continuous ambulatory peritoneal dialysis procedure increases the risk of peritonitis”, Int. Urol. Nephrol., vol 44, số p.h 4, tr 1243–1249, tháng 8 2012, doi: 10.1007/s11255-011-0079-7.
DOI: https://doi.org/10.1007/s11255-011-0079-7[10] A. E. Figueiredo và c.s., “Impact of patient training patterns on peritonitis rates in a large national cohort study”, Nephrol. Dial. Transplant. Off. Publ. Eur. Dial. Transpl. Assoc. - Eur. Ren. Assoc., vol 30, số p.h 1, tr 137–142, tháng 1 2015, doi: 10.1093/ndt/gfu286.
DOI: https://doi.org/10.1093/ndt/gfu286[11] E. Karadag, “The effect of a self-management program on hand-washing/mask-wearing behaviours and self-efficacy level in peritoneal dialysis patients: a pilot study”, J. Ren. Care, vol 45, số p.h 2, tr 93–101, 2019, doi: 10.1111/jorc.12270.
DOI: https://doi.org/10.1111/jorc.12270[12] K. M. Chow, C. C. Szeto, M. C. Law, J. S. Fun Fung, và P. Kam-Tao Li, “Influence of peritoneal dialysis training nurses’ experience on peritonitis rates”, Clin. J. Am. Soc. Nephrol. CJASN, vol 2, số p.h 4, tr 647–652, tháng 7 2007, doi: 10.2215/CJN.03981206.
DOI: https://doi.org/10.2215/CJN.03981206Tải xuống
Tải xuống: 23