ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO SAU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NGOẠI THẦN KINH QUỐC TẾ NĂM 2023

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Cẩm Oanh Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế
  • Võ Văn Nho Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế
  • Mai Anh Lợi Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.023

Từ khóa:

chất lượng cuộc sống, đột quỵ, Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế

Tóm tắt

Tại Việt Nam, đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tàn tật. Nghiên cứu cắt ngang trên 166 người bệnh đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống của họ theo thang đo SS-QOL tại hai thời điểm sau khi điều trị ổn định, sau 3 tháng và một số yếu tố liên quan. Kết quả điểm trung bình chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵ não sau khi điều trị ổn định: 166.84 ± 42.83. Cụ thể: Sức khỏe thể chất: 51.75 ± 11.02; Sức khỏe chức năng: 64.8 ± 23.49; Yếu tố tâm lý: 28.86 ± 7.69; Yếu tố gia đình-xã hội: 21.44 ± 8.84. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống sau 3 tháng: 178.08 ± 43.78. Cụ thể: Sức khỏe thể chất: 54.47 ± 10.06; Sức khỏe chức năng: 71.39 ± 21.88; Yếu tố tâm lý: 28.92 ± 8.58; Yếu tố gia đình-xã hội: 23.3 ± 9.9. Các yếu tố liên quan gồm: Sử dụng bảo hiểm y tế, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, chức năng sinh hoạt hằng ngày, vị trí liệt, yếu tố nguy cơ (bệnh tim, rối loạn lipid máu, rượu bia, thuốc lá) (p < 0.05). Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế cần xây dựng những mô hình hỗ trợ chăm sóc toàn diện cho người bệnh, hướng dẫn gia đình họ những vấn đề tâm lý, phục hồi chức năng để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh sau đột quỵ.

Abstract

Stroke is the leading cause of death and disability in Vietnam. A cross-sectional study was conducted on 166 stroke patients treated at the International Neurosurgery Hospital in Ho Chi Minh City to evaluate their quality of life according to the SS-QOL scale at two intervals in time after stable treatment, after 3 months, and some related factors. Following steady treatment, stroke patients' average quality of life score was 166.84 ± 42.83. Specifically: physical health: 51.75 ± 11.02; functional health: 64.8 ± 23.49; psychological factors: 28.86 ± 7.69; family-social factors: 21.44 ± 8.84. After three months, the average quality of life score was 178.08 ± 43.78. In particular: functional health: 71.39 ± 21.88; psychological factors: 28.92 ± 8.58; family-social factors: 23.3 ± 9.9; physical health: 54.47 ± 10.06; functional health: 71.39 ± 21.88; psychological factors: 28.92 ± 8.58; family-social factors: 23.3 ± 9.9. Related factors include: use of health insurance, occupation, marital status, daily living functions, paralysis location, and risk factors (heart disease, dyslipidemia, alcohol, smoking) (p < 0.005). The International Neurosurgery Hospital needs to build comprehensive care support models for patients. Guide families on psychological issues as well as rehabilitation to contribute to improving the patient's quality of life after a stroke.

Tài liệu tham khảo

[1] Lindsay MP, Norrving B, Sacco RL, Brainin M, et al. “World Stroke Organization (WSO): Global Stroke Fact Sheet 2019”. Int J Stroke, vol. 14, no. 8, pp. 806-817, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1177/1747493019881353

[2] Ramos-Lima MJM, Brasileiro IC, Lima TL, Braga-Neto P. “Quality of life after stroke: impact of clinical and sociodemographic factors”. Clinics (Sao Paulo), vol. 73:e418, 2018.

DOI: https://doi.org/10.6061/clinics/2017/e418

[3] Duy Ton Mai, Xuan Co Dao, Ngoc Khue Luong, Trong Khoa Nguyen, Huy Thang Nguyen, et al. “Stroke: Vascular and Interventional Neurology”. Stroke: Vascular and Interventional Neurology, Vol 2, Issue 2, 2022.

[4] Feigin VL, Mensah GA, Norrving B, Murray CJ, Roth GA; GBD 2013 Stroke Panel Experts Group. “Atlas of the Global Burden of Stroke (1990-2013): The GBD 2013 Study”. Neuroepidemiology, vol. 45, no. 3, pp. 230-236, 2015.

DOI: https://doi.org/10.1159/000441106

[5] Jeon NE, Kwon KM, Kim YH, Lee JS. “The Factors Associated With Health-Related Quality of Life in Stroke Survivors Age 40 and Older”. Ann Rehabil Med, vol. 41, no. 5, pp. 743-752, 2017.

DOI: https://doi.org/10.5535/arm.2017.41.5.743

[6] Đồng Thị Thủy. “Chất lượng lượng cuộc sống người bệnh sau Tai biến mạch máu não đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Phục hồi chức năng Tây Ninh năm 2022 và một số yếu tố ảnh hưởng”. Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, 2022.

[7] Đặng Thị Hân, Ngô Huy Hoàng, Phạm Thị Hiếu, Bùi Thúy Ngọc, Nguyễn Thị Lý. “Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ não điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Nam Định năm 2017”. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, vol. 1, no. 2, pp. 50-57, 2018.

[8] Fatema Z, Sigamani A, G V, Manuel D. “Quality of life at 90 days after stroke and its correlation to activities of daily living: A prospective cohort study”. J Stroke Cerebrovasc Dis, vol. 31(11):106806, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.jstrokecerebrovasdis.2022.106806

[9] Pădureanu V, Albu CV, Caragea DC, Bugă AM, et al. “Quality of life three months post stroke among stroke patients and their caregivers in a single center study from Romania during the COVID 19 pandemic: A prospective study”. Biomed Rep, vol. 19(2):52, 2023.

DOI: https://doi.org/10.3892/br.2023.1635

[10] Salehi S, Tahan N, Bagheban AA, Monfared ME. “Quality of Life Within Three Months After Stroke: A Study in the City of Arak, Iran”. J Natl Med Assoc, vol. 111, no. 5, pp. 475-480, 2019.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.jnma.2019.03.007

[11] Đào Việt Phương, Đỗ Thị Kim Chi. “Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵ não đến tái khám tại Bệnh viện Bạch Mai”. Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 526, no. 2, pp. 365-370, 2023.

DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v526i2.5591

[12] Galland L. “Patient-centered care: antecedents, triggers, and mediators”. Altern Ther Health Med, vol. 12, no. 4, pp. 62-70, 2006.

[13] Bùi Lê Thanh Thảo. “Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau đột quỵ đang điều trị tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh”. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y học dự phòng, Trường Đại học Y dược TP.HCM, 2021.

[14] Huỳnh Ngọc Thanh, Trịnh Thị Hoàng Oanh. “Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân sau đột quỵ tại một số bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015”. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, vol. 20, no. 1, pp. 288-291, 2015.

Tải xuống

Số lượt xem: 102
Tải xuống: 79

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
O. Nguyễn Thị Cẩm, V. V. N. Võ Văn Nho, và M. A. L. Mai Anh Lợi, “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO SAU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NGOẠI THẦN KINH QUỐC TẾ NĂM 2023”, HIUJS, số p.h ĐẶC BIỆT, tr 192–202, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

Y HỌC

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả