Vỏ hành tây (Allium cepa L.): Phụ phẩm nông nghiệp giàu giá trị trong lĩnh vực Y Sinh

Các tác giả

  • Phạm Cảnh Em Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.22.2023.300

Từ khóa:

Allium cepa, vỏ hành tây, phụ phẩm, hoạt tính sinh học

Tóm tắt

Một lượng lớn phụ phẩm thải ra trong quá trình chế biến hành tây (Allium cepa), trong đó có vỏ chứa nhiều hoạt chất hữu ích trong y học. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng đối với thực phẩm chế biến sẵn đặt ra vấn đề giảm thiểu chất thải bằng cách chuyển đổi thành các sản phẩm hữu ích. Bài báo nêu bật các thành phần hoạt tính sinh học chính trong vỏ hành tây, đặc biệt là phenol, flavonoid, quercetin và các dẫn xuất của nó tác dụng bảo vệ tim mạch, bảo vệ thần kinh, kháng khuẩn, trị đái tháo đường và ung thư. Qua đó, bài báo muốn nhấn mạnh rằng vỏ hành tây là một trong những phụ phẩm nông nghiệp quan trọng rất giàu hoạt tính sinh học có thể được sử dụng như một thành phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe.

Abstract

A large number of by-products are released during the processing of onions (Allium cepa), in which the peel contains many active ingredients useful in medicine. The growing consumer demand for processed foods poses the problem of reducing waste by converting it into useful products. This study highlights the main bioactive components in onion peel, especially phenols, flavonoids, quercetin, and its derivatives with cardioprotective, neuroprotective, antibacterial, and antidiabetic effects, and anti-cancer. Thereby, this study also emphasized that onion peel is one of the important agricultural by-products rich in biological activities that can be used as a health-promoting and protective ingredient.

Tài liệu tham khảo

[1] FAO, “Seeking end to loss and waste of food along production chain,” October 5, 2022. [Online]. Available: https://www.fao.org/in-action/seeking-end-to-loss-and-waste-of-food-along-production-chain/en/.

[2] P. Katsampa, E. Valsamedou, S. Grigorakis and D. P. Makris, “A green ultrasound-assisted extraction process for the recovery of antioxidant polyphenols and pigments from onion solid wastes using Box–Behnken experimental design and kinetics,” Ind. Crop. Prod., vol. 77, pp. 535-543, 2015.

[3] FAO, “FAOSTAT FAO Statistics Division 2018,” September, 21 2020. [Online]. Available: http//www.fao.org/faostat/en/#data.

[4] M. Marmot, “Diet, cancer, and NCD prevention,” Lancet Oncol., vol. 19, pp. 863-864, 2018.

[5] G. Griffiths, L. Trueman, T. Crowther, B. Thomas and B. Smith, “Onions - A global benefit to health,” Phyther. Res., vol. 16, pp. 603-615, 2002.

[6] R. Slimestad, T. Fossen and I. M. Vågen, “Onions: A source of unique dietary flavonoids,” J. Agric. Food Chem., vol. 55, pp. 10067-10080, 2007.

[7] V. Benítez, E. Mollá, M. A. Martín-Cabrejas, Y. Aguilera, F. J. López-Andréu, K. Cools, L. A. Terry and R. M. Esteban, “Characterization of industrial onion wastes (Allium cepa L.): dietary fibre and bioactive compounds,” Plant Foods Hum. Nutr., vol. 66, pp. 48-57, 2011.

[8] J. Kim, J. -S. Kim and E. Park, “Cytotoxic and anti-inflammatory effects of onion peel extract on lipopolysaccharide stimulated human colon carcinoma cells,” Food Chem. Toxicol., vol. 62, pp. 199-204, 2013.

[9] T. Albishi, J. A. John, A. S. Al-Khalifaa and F. Shahidi, “Antioxidative phenolic constituents of skins of onion varieties and their activities,” J. Funct. Foods, vol. 5, pp. 1191-1203, 2013.

[10] P. Katsampa, E. Valsamedou, S. Grigorakis and D. P. Makris, A green ultrasoundassisted extraction process for the recovery of antioxidant polyphenols and pigments from onion solid wastes using Box–Behnken experimental design and kinetics,” Ind. Crop. Prod., vol. 77, pp. 535-543, 2015.

[11] L. Campone, R. Celano, A. L. Piccinelli, I. Pagano, S. Carabetta, Rd Sanzo, M. Russo, E. Ibanez, A. Cifuentes and L. Rastrelli, “Response surface methodology to optimize supercritical carbon dioxide/co-solvent extraction of brown onion skin by-product as source of nutraceutical compounds,” Food Chem., vol. 269, pp. 495-502, 2018.

[12] R. Celano, T. Docimo, A. L. Piccinelli, P. Gazzerro, M. Tucci, R. Di Sanzo, S. Carabetta, L. Campone, M. Russo and L. Rastrelli, “Onion peel: turning a food waste into a resource,” Antioxidants, vol. 10, p. 304, 2021.

[13] A. Nile, E. Gansukh, G. -S. Park, D. -H. Kim and S. Hariram Nile, “Novel insights on the multi-functional properties of flavonol glucosides from red onion (Allium cepa L) solid waste - In vitro and in silico approach,” Food Chem., vol. 335, pp. 127650, 2021.

[14] S. Rohn, N. Buchner, G. Driemel, M. Rauser M and L. W. Kroh, “Thermal degradation of onion quercetin glucosides under roasting conditions,” J Agric Food Chem., vol. 55, pp. 1568-1573, 2007.

[15] P. C. Hollman, J. M. van Trijp, M. J. Mengelers, J. H. de Vries and M. B. Kata, “Bioavailability of the dietary antioxidant flavonol quercetin in man,” Cancer Lett., vol. 114, pp. 139-140. 199.

[16] M. Marotti and R. Piccaglia, “Characterization of flavon oids in different cultivars of onion (Allium cepa L.),” J. Food Science, vol. 67, pp. 1229-1232, 2002.

[17] R. K. Upadhyay, “Nutritional and therapeutic potential of allium vegetables,” J. Nut. Therap., vol. 6, pp. 18-37, 2017.

[18] Y. Pan, Y. M. Zheng and W. S. Ho, “Effect of quercetin glucosides from Allium extracts on HepG2, PC-3 and HT-29 cancer cell lines,” Oncol Lett., vol. 15, pp. 4657-4661, 2018.

[19] J. Kim, J. S. Kim and E. Park, “Antioxidative and antigenotoxic effects of onion peel extracts in non-cellular and cellular systems,” Food Sci. Biotechnol., vol. 22, pp. 1-8, 2013.

[20] J. Kim, J. -S. Kim and E. Park, “Cytotoxic and anti-inflammatory effects of onion peel extract on lipopolysaccharide stimulated human colon carcinoma cells,” Food Chem. Toxicol., vol. 62, pp. 199-204, 2013.

[21] N. A. Sagar and S. Pareek, “Antimicrobial assessment of polyphenolic extracts from onion (Allium cepa L.) skin of fifteen cultivars by sonication-assisted extraction method,” Heliyon., vol. 6, p. e05478, 2020.

[22] M. Škerget, L. Majheniè, M. Bezjak and Z. Knez, “Antioxidant, radical scavenging and antimicrobial activities of red onion (Allium cepa L) skin and edible part extracts,” Chem. Biochem. Eng. Q., vol. 23, pp. 435-444, 2009.

[23] I. G. O. Crnivec, M. Skrt, D. Seremet, M. Sterniˇsa, D. Farˇcnik, E. Strumbelj, A. Poljanˇsek, N. Cebin, L. Pogaˇcnik, S. S. Moˇzina, M. Humar, D. Komes and N. P. Ulrih, “Waste streams in onion production: bioactive compounds, quercetin and use of antimicrobial and antioxidative properties,” Waste Manag., vol. 126, pp. 476-486, 2021.

[24] A. Santhosh, V. Theertha, P. Prakash and S. S. Chandran, “From waste to a value added product: green synthesis of silver nanoparticles from onion peels together with its diverse applications,” Mater. Today.: Proc., vol. 46, pp. 4460-4463, 2021.

[25] J. K. Patra, Y. Kwon and K. H. Baek, “Green biosynthesis of gold nanoparticles by onion peel extract: synthesis, characterization and biological activities,” Adv. Powder Technol., vol 27, pp. 2204-2213, 2016.

[26] E. E. Calle, C. Rodriguez, K. Walker-Thurmond and M. J. Thun, “Overweight, obesity, and mortality from cancer in a prospectively studied cohort of U.S. adults,” N Engl J Med., vol. 348, pp. 1625-1638, 2003. [27] J. S. Lee, Y. J. Cha, K. H. Lee and J. E. Yim, “Onion peel extract reduces the percentage of body fat in overweight and obese subjects: a 12-week, randomized, double-blind, placebo-controlled study,” Nutr Res Pract., vol. 10, pp. 175-181, 2016.

[28] K. A. Kim and J. E. Yim, “Antioxidative activity of onion peel extract in obese women: a randomized, double-blind, placebo controlled study,” J. Cancer Prev., vol. 20, pp. 202-207, 2015.

[29] E. -Y. Choi, H. Lee, J. S. Woo, H. H. Jang, S. J. Hwang, H. S. Kim, W. S. Kim, Y. S. Kim, R. Choue, Y. J. Cha, J. E. Yim and W. Kim, “Effect of onion peel extract on endothelial function and endothelial progenitor cells in overweight and obese individuals,” Nutrition, vol. 31, pp. 1131-1135, 2015.

[30] N. H. Greig, D. K. Lahiri and K. Sambamurti, “Butyrylcholinesterase: an important new target in Alzheimer's disease therapy,” Int. Psychogeriatr., vol. 14, pp. 77-91, 2002.

[31] S. K. Park, D. E. Jin, C. H. Park, T. W. Seung, T. J. Guo, J. W. Song, J. H. Kim, D. O. Kim and H. J. Heo, “Ameliorating effects of ethyl acetate fraction from onion (Allium cepa L.) flesh and peel in mice following trimethyltin-induced learning and memory impairment,” Food Res. Int., vol. 75, pp. 53-60, 2015.

[32] I. Chernukha, L. Fedulova, E. Vasilevskaya, A. Kulikovskii, N. Kupaeva and E. Kotenkova, “Antioxidant effect of ethanolic onion (Allium cepa) husk extract in ageing rats,” Saudi J. Biol. Sci., vol 28, pp. 2877-2885, 2021.

[33] S. -M. Lee, J. Moon, J. H. Chung, Y. -J. Cha and M. -J. Shin, “Effect of quercetin-rich onion peel extracts on arterial thrombosis in rats,” Food Chem. Toxicol., vol 57, pp. 99-105, 2013.

[34] S. -M. Lee, J. Moon, H. J. Do, J. H. Chung, K. -H. Lee, Y. -J. Cha and M. -J. Shin, “Onion peel extract increases hepatic low-density lipoprotein receptor and ATP-binding cassette transporter A1 messenger RNA expressions in Sprague-Dawley rats fed a high-fat diet,” Nutr. Res., vol. 32, pp. 210-217, 2012.

[35] J. Y. Jung, Y. Lim, M. S. Moon, J. Y. Kim and O. Kwon, “Onion peel extracts ameliorate hyperglycemia and insulin resistance in high fat diet/streptozotocin-induced diabetic rats,” Nutr Metab (Lond)., vol. 8, p. 18, 2011.

[36] S. J. Yang, P. Paudel, S. Shrestha, S. H. Seong, H. A. Jung and J. S. Choi, “In vitro protein tyrosine phosphatase 1B inhibition and antioxidant property of different onion peel cultivars: A comparative study,” Food Science & Nutrition., vol 7, pp. 205-215, 2019.

[37] A. Nile, S. H. Nile, D. H. Kim, Y. S. Keum, P. G. Seok and K. Sharma, “Valorization of onion solid waste and their flavonols for assessment of cytotoxicity, enzyme inhibitory and antioxidant activities,” Food Chem. Toxicol., vol. 119, pp. 281-289, 2018.

[38] T. C. Lines and M. Ono, “FRS 1000, an extract of red onion peel, strongly inhibits phosphodiesterase 5A (PDE 5A),” Phytomedicine, vol. 13, pp. 236-239, 2006.

[39] M. R. Chae, S. J. Kang, K. P. Lee, B. R. Choi, H. K. Kim, J. K. Park, C. Y. Kim and S. W. Lee, “Onion (Allium cepa L.) peel extract (OPE) regulates human sperm motility via protein kinase C-mediated activation of the human voltage-gated proton channel,” Andrology, vol. 5, pp. 979-989, 2017.

Tải xuống

Số lượt xem: 185
Tải xuống: 106

Đã xuất bản

12.06.2023

Cách trích dẫn

[1]
P. C. E. Phạm Cảnh Em, “Vỏ hành tây (Allium cepa L.): Phụ phẩm nông nghiệp giàu giá trị trong lĩnh vực Y Sinh”, HIUJS, vol 22, tr 153–160, tháng 6 2023.

Số

Chuyên mục

DƯỢC HỌC

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả