Phân tích tình hình tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.29.2024.612Từ khóa:
tương tác thuốc, ngoại trú, đơn thuốc, bệnh nhiTóm tắt
Đặt vấn đề: Các tương tác thuốc - thuốc tiềm năng (DDI) làm cho bệnh nhân gặp rủi ro về tác dụng phụ hoặc mất tác dụng điều trị. Mục tiêu: Nghiên cứu hiện tại nhằm mục đích mô tả sự xuất hiện của các phối hợp thuốc có khả năng tương tác ở mức độ nghiêm trọng trở lên. Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang, dựa trên dữ liệu được thu thập từ các đơn thuốc ngoại trú ở bệnh nhi. Kết quả: Tỷ lệ kê đơn ở bệnh nhi nam (54.6%) cao hơn ở bệnh nhi nữ (45.4%). Tương tự, nhóm bệnh nhi 2 - <60 tháng tuổi (85.3%) có tỷ lệ cao hơn đáng kể (p < 0.05) so với nhóm bệnh nhi ≥ 60 tháng tuổi (14.7%). DDI nghiêm trọng hoặc cao hơn được tìm thấy là 0.54% (n = 545/101,013) với DDI nghiêm trọng là 71.01% (n = 387/545) và DDI chống chỉ định là 28.99% (n = 158/545). Ba cặp DDI phổ biến gồm Fluoroquinolon - Khoáng chất (58.90%), Domperidon - Macrolid (24.95%) và Corticosteroid - Cyclosporin (8.44%) chiếm tỷ lệ cao nhất (>90%). Hơn nữa, giới tính (p = 0.697) và nhóm tuổi (p = 0.081) không cho thấy mối liên quan đáng kể với khả năng xảy ra DDI ở bệnh nhi (p > 0.05). Cơ chế, hậu quả và quản lý tương tác trong từng trường hợp DDI cụ thể cũng được ghi nhận. Kết luận: Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức của người kê đơn về DDI tiềm năng khi kê đơn ngoại trú cho trẻ em cũng như thúc đẩy việc sàng lọc đơn thuốc có DDI. Do đó, cần tăng cường công tác thông tin thuốc và hoạt động dược lâm sàng để giảm thiểu tình trạng DDI trong kê đơn ngoại trú.
Abstract
Background: The potential drug-drug interactions (DDI) expose patients to risks of adverse events or loss of treatment effects. Objectives: The present study aimed to describe the occurrence of potentially interacting drug combinations in severe or higher DDIs. Method: The present study used a cross-sectional descriptive retrospective method, based on data collected from outpatient prescriptions in children. Results: The prescription proportion in boys (54.6%) was found to be higher than in girls (45.4%). Similarly, the group of children aged 2 - <60 months old (85.3%) showed significantly higher (p < 0.05) than the group of children aged ≥ 60 months old (14.7%). Severe or higher DDIs were found to be 0.54% (n = 545/101,013) with severe DDIs of 71.01% (n = 387/545) and contraindicated DDIs of 28.99% (n = 158/545). Three common DDI pairs including Fluoroquinolone - Mineral (58.90%), Domperidone - Macrolide (24.95%), and Corticosteroid - Cyclosporin (8.44%) showed the highest proportion (>90%). Furthermore, gender (p = 0.697) and age group (p = 0.081) did not exhibit significant associations with the likelihood of DDIs occurring in pediatric patients (p > 0.05). Mechanisms, consequences, and interaction management in each specific DDI case are also recorded. Conclusion: The study results contribute to increasing prescriber awareness of potential DDIs in outpatient prescribing for children as well as promoting screening of prescriptions for pediatric patients for DDIs. Therefore, it is necessary to strengthen drug information and clinical pharmacy activities to minimize the occurrence of outpatient DDIs.
Tài liệu tham khảo
[1] D. Gonzalez, J. Sinha, “Pediatric Drug-Drug Interaction Evaluation: Drug, Patient Population, and Methodological Considerations,” J Clin Pharmacol., vol. 61, pp. S175-S187, 2021.
DOI: https://doi.org/10.1002/jcph.1881[2] S.N. Salerno, G.J. Burckart, S.M. Huang, D. Gonzalez, “Pediatric drug-drug interaction studies: barriers and opportunities,” Clin Pharmacol Ther., vol. 105, pp. 1067-1070, 2019.
DOI: https://doi.org/10.1002/cpt.1234[3] M.L. Yeh, Y.J. Chang, S.J. Yeh, L.J. Huang, Y.T. Yen, P.Y. Wang, Y.C. Li, C.Y. Hsu, “Potential drug-drug interactions in pediatric outpatient prescriptions for newborns and infants,” Comput Methods Programs Biomed., vol. 113, pp. 15-22, 2014.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.cmpb.2013.07.016[4] The European Agency for the Evaluation of Medicinal products, (1995), Note for guidance on the investigation of drug interactions.
[5] Bộ Y tế Việt Nam, Quyết định 5948/QĐ-BYT – Danh mục Tương tác thuốc chống chỉ định trong thực hành lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, 2021.
[6] Võ Thị Hồng Phượng, Nguyễn Thị Hiền, “Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú,” Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, vol. 8, tr. 26-36, 2018.
[7] Phạm Thanh Tòng, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Bích Trâm, Trần Thị Tuyết Phụng, Nguyễn Thị Đặng, Đỗ Trung Hiền, “nghiên cứu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng trong đơn thuốc bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2022,” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 530, số 1B, tr. 385-389, 2023.
DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v530i1B.6759[8] S. Ahmed, S. Yesmine, Mizanur Rahman, M. Shahriar, “Assessment of Interactions of Drugs Prescribed for Pediatric Patients in Bangladesh,” Bangladesh Pharma. J., vol. 24, pp. 91-98, 2021.
DOI: https://doi.org/10.3329/bpj.v24i2.54706[9] J. Holm, B. Eiermann, E. Kimland, B. Mannheimer, “Prevalence of potential drug-drug interactions in Swedish pediatric outpatients,” PLoS One, vol. 14, pp. e0220685, 2019.
DOI: https://doi.org/10.1371/journal.pone.0220685Tải xuống
Tải xuống: 67