Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều hòa lipid máu, huyết áp của cốm phối hợp từ dược liệu
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.640Từ khóa:
Cốm phối hợp từ các dược liệu (Kiện toàn áp), hạ huyết áp, hạ lipid máuTóm tắt
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là một thách thức cho y tế trên toàn thế giới bởi vì đó là một bệnh lý phổ biến liên quan đến các bệnh lý tim mạch và rối loạn lipid máu. Mục tiêu: Nghiên cứu thử nghiệm độc tính cấp - độc tính bán trường diễn và tác dụng điều hòa lipid máu- huyết áp của cốm phối hợp từ các dược liệu Ngưu tất, Mạch môn, rễ Nhàu, Sinh địa, Đỗ trọng (Cốm Kiện toàn áp, gọi tắt là KTA). Phương pháp: Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn được thực hiện theo Hướng dẫn của Quyết định số 141/QĐ-BYT ngày 27/10/2015 của Bộ Y tế. Nghiên cứu đánh giá tác dụng điều hòa huyết áp trên mô hình gây tăng huyết áp bởi cortisone và uống nước muối trường diễn; thử nghiệm tác dụng điều hòa lipid máu trên mô hình gây tăng lipid máu bởi Tyloxapol. Kết quả: KTA không có độc tính ở liều Dmax= 15.45 g/kg. KTA (1.88 g/kg- 2.88 g/kg) không gây ảnh hưởng đến các thông số sinh hóa, công thức máu, cấu trúc chung của gan- tim- thận. KTA không ảnh hưởng đến huyết áp, nồng độ triglyceride, cholesterol toàn phần, HDL-C và LDL-C chuột bình thường; thể hiện tác dụng điều hòa huyết áp trở về mức bình thường tương tự captopril trên mô hình gây tăng huyết áp bởi cortisone và uống nước muối trường diễn. Kết luận: Chế phẩm dạng cốm được phối hợp từ các dược liệu Ngưu tất, Mạch môn, rễ Nhàu, Sinh địa, Đỗ trọng (KTA) có tính an toàn và thể hiện tác dụng điều hòa huyết áp - lipid máu trên mô hình thực nghiệm.
Abstract
Background: Hypertension is an important worldwide public-health challenge because of its high frequency of cardiovascular and lipid disorders. Objective: Research conducted to evaluate acute oral, subacute toxicity and modulatory effects on lipid profile in blood and hypertensive model, hypertensive, of the products combined Achyranthes bidentata, Ophiopogon japonicus, Morinda citrifolia, Rehmannia glutinosa, Eucommia ulmoides. Methods: Evaluation of acute toxicity and subacute toxicity of KTA were conducted according to “Guidelines for Preclinical and Clinical Study of Traditional and Natural Medicines” approved by Ministry of Healthy- Vietnam (attached with Decision No.141/QĐ-K2ĐT dated on 27/10/2015. Besides, this study also aimed to evaluate the antihypertensive (on cortisone combined salt-induced hypertension) and hypolipidemic (on triton WR 1339-induced acute hyperlipidemia) effects of KTA. Results: KTA was safery in acute toxicity evaluation the maximum dose Dmax = 15.45 g/kg. The KTA (1.88 g/kg - 2.82 g/kg) had no effect on general conditions such as the liver, heart and kidney functions and hematopoietic function. Besides, KTA had no affect blood pressure, triglyceride, cholesterol, HDL-C và LDL-C in normal mice. KTA significantly reduced blood pressure (systolic, diastolic and mean blood pressure), such effects were similar to captopril on cortisone combined salt-induced hypertension. KTA at two doses of 1.88 g/kg - 2.82 g/kg significantly decreased plasma triglycerides, cholesterol, LDL-cholesterol levels as compared to pathological control on triton WR 1339-induced acute hyperlipidemia. Conclusions: The granule product combined Achyranthes bidentata, Ophiopogon japonicus, Morinda citrifolia, Rehmannia glutinosa, and Eucommia ulmoide was safety and exerted modulatory effect on hyperlipidemia and hypertensive models in mice.
Tài liệu tham khảo
[1] P. M. Kearney, M. Whelton, K. Reynolds, P. Muntner, P. K. Whelton and J. He, “Global burden of hypertension: analysis of worldwide data,” The lancet, 365, 9455, pp 217-223, 2005.
DOI: https://doi.org/10.1016/S0140-6736(05)70151-3[2] M. Banach, S. Surma and P. P. Toth, “Endorsed by the International Lipid Expert Panel (ILEP). 2023: The year in cardiovascular disease - the year of new and prospective lipid lowering therapies. Can we render dyslipidemia a rare disease by 2024?,” Archives of Medical Science, 19,6, pp 1602-1615, 2023.
DOI: https://doi.org/10.5114/aoms/174743[3] Đỗ Huy Bích và cs., Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 216-445, 2004.
[4] Trần Đáng, Thực phẩm chức năng, Nhà xuất bản Y học, 1007 – 1009, 2017.
[5] Đỗ Huy Bích và cs., Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 800 – 807, 2006.
[6] Đỗ Trung Đàm, Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, Nhà xuất bản Y học, 11-190, 2014.
[7] Bộ Y tế-Việt Nam, “Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT về việc ban hành tài liệu chuyên môn Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc Đông y, thuốc từ Dược liệu,” ngày 27/10/2015.
[8] M. S. Zarzecki, S. M. Araujo, V. C. Bortolotto, M. T. D. Paula, C. R. Jesse and M. Prigol, “Hypolipidemic action of chrysin on Triton WR-1339-induced hyperlipidemia in female C57BL/6 mice,” Toxicology Reports, pp. 200-208, 2014.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.toxrep.2014.02.003[9] Hà Quang Thanh và cs., “Đánh giá tác dụng của các cao chiết từ lá xa kê trên mô hình chuột bị tăng huyết áp,” Tạp chí Dược liệu, 29, 1, 47 – 52, 2024.
[10] Z. Keti, R. Ketan, R. J. A. Randolph,..., M. Matteo, “Flavonoids and Their Metabolites: Prevention in Cardiovascular Diseases and Diabetes,” Diseases, 5, pp.19, 2017.
DOI: https://doi.org/10.3390/diseases5030019[11] R. Shelly, S. Sulistiyani and L. Arthur, “Identification of HMG-CoA Reductase Inhibitor Active Compound in Medicinal Forest Plants”, Jurnal Kefarmasian Indonesia, 7, 2, pp. 95-104, 2017.
DOI: https://doi.org/10.22435/jki.v7i2.6279.95-104[12] S.D. Oh et al., “Effect of Achyranthes bidentata Blume on 3T3-L1 Adipogenesis and Rats Fed with a High-Fat Diet,” Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine,2014, pp.158018, 2014.
DOI: https://doi.org/10.1155/2014/158018[13] M.H. Chen, X.J. Chen, M. Wang, L. G. Lin and Y.T. Wang, “Ophiopogon japonicus--A phytochemical, ethnomedicinal and pharmacological review,” Journal Ethnopharmacol, 181, pp.193-213, 2016.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.jep.2016.01.037[14] D. R. Singh, “Morinda citrifolia L. (Noni): A review of the scientific validation for its nutritional and therapeutic properties”, Journal of Diabetes and Endocrinology, 3, 6, pp. 77-91, 2012.
DOI: https://doi.org/10.5897/JDE10.006[15] Z. Gan, D. Huang, J. Jiang, Y. Li, H. Li and Y. Ke, “Captopril alleviates hypertension-induced renal damage, inflammation, and NF-κB activation,” Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 51,11, pp. e7338, 2018. Doi: 10.1590/1414-431X20187338.
DOI: https://doi.org/10.1590/1414-431x20187338[16] J. T. Groel, S. S. Tadros, G. R. Dreslinski and A. C. Jenkins, “Long-term antihypertensive therapy with captopril,” Hypertension, 5,2, pp. 145- 152,1983. doi: 10.1161/01.hyp.5.5_pt_2.iii145.
DOI: https://doi.org/10.1161/01.HYP.5.5_Pt_2.III145[17] G. Banos, K. Carvajal, G. Cardoso, J. Zamora and M. Franco, “Vascular Reactivity and Effect of Serum in a Rat Model of Hypertriglyceridemia and Hypertension,” American Journal of Hypertension, 10, pp. 379-388, 1997.
DOI: https://doi.org/10.1016/S0895-7061(96)00400-1[18] M. Deshmukh, H.W. Lee and S. McFarlane, “Whaley-Connell A: Antihypertensive medications and their effects on lipid metabolism,” Current Diabetes Reports, 3, pp 214-220, 2008.
DOI: https://doi.org/10.1007/s11892-008-0037-7Tải xuống
Tải xuống: 78