Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Các tác giả

  • Đinh Thị Hồng Vân Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
  • Nguyễn Thị Hồng Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
  • Trần Minh Đức Trường Đại học Hà Tĩnh
  • Trần Thế Sơn Trường Đại học Hà Tĩnh
  • Phạm Thị Điệp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.657

Từ khóa:

giáo dục, trường tiểu học, kỉ luật tích cực

Tóm tắt

Kỉ luật tích cực là phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả đang được thúc đẩy áp dụng tại các trường học. Nghiên cứu này nhằm trình bày thực trạng thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn. Dữ liệu thu thập từ 179 cán bộ quản lí, giáo viên và 400 học sinh và được xử lí bằng phần mềm SPSS 26.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cán bộ quản lí, giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp kỉ luật tích cực. Các học sinh rất mong muốn giáo viên sử dụng phương pháp này. Các trường tiểu học thành phố Pleiku đã triển khai phương pháp giáo dục học sinh bằng kỉ luật tích cực và đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy vậy, vẫn còn hạn chế về biện pháp thực hiện, điều kiện đảm bảo, năng lực thực hiện của giáo viên. Thực trạng này cho thấy các trường cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả việc sử dụng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực.

Abstract

Positive discipline is an effective method of educating students that is being promoted in schools. This study presents the current situation of educating students using positive discipline methods in primary schools in Pleiku City, Gia Lai province. The primary method is a survey using questionnaires and interviews. Data was collected from 179 administrators, teachers, and 400 students and processed using SPSS 26.0 software. Research shows that school leaders and teachers know the importance of positive discipline. Students want teachers to use this method. Primary schools have implemented the method of educating students with positive discipline and have achieved specific results. However, there are still limitations in implementation measures and conditions to ensure teachers' implementation capacity. This situation shows that schools need to take measures to improve the effectiveness of using positive discipline methods to educate students.

Tài liệu tham khảo

[1] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết Số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, 2013.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông: Chương trình tổng thể, 2018.

[3] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, 2008.

[4] Bộ GD&ĐT, Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 ban hành Điều lệ trường tiểu học, 2020.

[5] Quốc hội, Luật số 25/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 ban hành Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, 2004.

[6] Quốc hội, Luật số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 ban hành Bộ Luật Hình sự, 2015.

[7] Quốc hội, Luật số: 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 ban hành Luật Giáo dục, 2019.

[8] Bộ GD&ĐT, “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông về giáo dục kỉ luật tích cực”, 2015.

[9] L. Browning, B. Davis, and V. Resta, “What do you mean "think before I act"?: Conflict resolution with choices”, Journal of Research in Childhood Education, 14, 2, 232-238, 2000.

DOI: https://doi.org/10.1080/02568540009594766

[10] C. Goodenow, “The psychological sense of school membership among adolescents: Scale development and educational correlates”, Psychology in the Schools, 30, 79-90, 1993.

DOI: https://doi.org/10.1002/1520-6807(199301)30:1<79::AID-PITS2310300113>3.0.CO;2-X

[11] M.D. Resnick, P.S. Bearman, R.W. Blum, K.E. Buoman, … and J.R. Udry, “Protecting adolescents from harm: Findings from the national longitudinal study on adolescent health”, Journal of the American Medical Association, 278, 10, 823 – 832, 1997.

DOI: https://doi.org/10.1001/jama.278.10.823

[12] Plan, “Phương pháp kỉ luật tích cực”, 2009.

[13] Dự án “Thúc đẩy quản lí cộng đồng tại Việt Nam, “Tài liệu tập huấn: Giáo dục kỉ luật tích cực (tài liệu dành cho giáo viên THCS)”, 2014.

[14] N. Hòa, L.T. Hương (đồng chủ biên), L.T.M. Huyền, T.T. Hiền, L.T.H. Điệp, “Giáo trình giáo dục kỉ luật tích cực cho trẻ mầm non”, Thái Nguyên: NXB Đại học Thái Nguyên, 2023.

Tải xuống

Số lượt xem: 504
Tải xuống: 18

Đã xuất bản

24.07.2024

Cách trích dẫn

[1]
Đinh T. H. V. Đinh Thị Hồng Vân, N. T. H. Nguyễn Thị Hồng, T. M. Đức Trần Minh Đức, T. T. S. Trần Thế Sơn, và P. T. Điệp Phạm Thị Điệp, “Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”, HIUJS, vol 30, tr 185–194, tháng 7 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN