Tác dụng của tập luyện hạn chế lưu lượng máu đối với người trung niên
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.31.2024.666Từ khóa:
Bài tập, thể lực, sinh viên, Yoga, Đại học Quốc tế Hồng Bàng.Tóm tắt
Tập luyện đề kháng tối đa thường có hiệu quả nhưng không khả thi về mặt lâm sàng do có các bệnh lý kèm theo. Mục tiêu nghiên cứu: so sánh tác dụng của tập luyện đề kháng có hạn chế lưu lượng máu (HCLLM) với nhóm tập luyện thông thường. Phương pháp: 20 đối tượng tuổi từ 40-65 bình thường, không có tiền sử các bệnh lý tim mạch, động mạch ngoại vi hay thần kinh. Đối tượng nghiên cứu được chia làm 2 nhóm, tập đề kháng vừa phải với 30% lượng tạ tối đa, bài tập duỗi gối và gập gối trong 8 tuần. Một nhóm chứng hạn chế quanh bụng cơ bằng băng theraband, một nhóm hạn chế bằng dụng cụ HCLLM. Kết quả: 10 đối tượng tham gia trong nhóm chứng và 9 đối tượng tham gia trong nhóm can thiệp. Chu vi vòng đùi và thời gian đứng lên ngồi xuống cả hai nhóm đều giảm không có giá trị thống kê. Tốc độ di chuyển, sức mạnh cơ tứ đầu và tam đầu đùi đều tăng đáng kể có giá trị thống kê ở nhóm can thiệp. Kết luận: Tập luyện đề kháng HCLLM có thể cải thiện đáng kể sức mạnh cơ vùng đùi và tốc độ đi. Tuy nhiên, HCLLM không có giá trị trong phát triển thể tích cơ.
Abstract
Reduce muscle quality is a condition of rapid loss of muscle quality appearing after skeletal muscle damage or aging, thereby reducing quality of life. High-intensity exercise is often effective but is not clinically feasible due to additional disabilities. Objective is to compare the effects of blood flow-restricted (BFR) resistance training with a conventional exercise group. Methods: Twenty normal subjects aged 40-65 years old, with no history of cardiovascular, peripheral arterial or neurological diseases, were included. Subjects were divided into two groups, both groups underwent moderate resistance training with 30% of maximum weight, knee extension and knee flexion exercises for 8 weeks. One control group apply a tourniquet on the muscle belly with theraband, the other group was limited by the BFR device. Result. Ten subjects participated in the control group and 9 subjects participated in the intervention group. Thigh circumference and five time sit to stand were not statistically significant in both groups. Movement speed, quadriceps and triceps femoris strength all increased statistically significantly in the intervention group. Conclude. BFR resistance training can significantly improve thigh muscle strength and gait speed. However, BFR has no value in muscle volume development.
Tài liệu tham khảo
[1] Y. Lu et al., "Assessment of sarcopenia among community-dwelling at-risk frail adults aged 65 years and older who received multidomain lifestyle interventions: a secondary analysis of a randomized clinical trial,", JAMA, vol. 2, no. 10, pp. e1913346-e1913346, 2019.
DOI: https://doi.org/10.1001/jamanetworkopen.2019.13346[2] T. N. Anh, T. V. Lực, N. N. Tâm và V. T. T. J. T. c. Y. h. V. N. Huyền, "Các hội chứng lão khoa và bệnh đồng mắc ở người loãng xương cao tuổi,", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 256, số 2, 2023.
[3] U. K. Sahin et al., "Effect of low-intensity versus high-intensity resistance training on the functioning of the institutionalized frail elderly,", International Journal of Rehabilitation Research, vol. 41, no. 3, pp. 211-217, 2018.
DOI: https://doi.org/10.1097/MRR.0000000000000285[4] B. J. J. o. t. d. Zhong, "How to calculate sample size in randomized controlled trial?," Journal of thoracic disease, vol. 1, no. 1, p. 51, 2009.
[5] J. E. Hunt, C. Stodart and R. A. J. E. j. o. a. p. Ferguson, "The influence of participant characteristics on the relationship between cuff pressure and level of blood flow restriction,", European journal of applied physiology, vol. 116, p. 1421-1432, 2016.
DOI: https://doi.org/10.1007/s00421-016-3399-6[6] M. J. J. o. p. e. Brzycki, "Strength testing-predicting a one-rep max from reps-to-fatigue," Journal of physical education, vol. 64, no. 1, p. 88-90, 1993.
DOI: https://doi.org/10.1080/07303084.1993.10606684[7] J. Loenneke, G. Wilson and J. J. I. j. o. s. m. Wilson, "A mechanistic approach to blood flow occlusion,", BMC Public Health, vol. 31, no. 01, p. 1-4, 2010.
DOI: https://doi.org/10.1055/s-0029-1239499[8] T. Zhang, X. Wang and J. J. E. g. Wang, "Effect of blood flow restriction combined with low- intensity training on the lower limbs muscle strength and function in older adults: A meta-analysis,", BMC Public Health, vol. 164, p. 111827, 2022.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.exger.2022.111827Tải xuống
Tải xuống: 0