Tương quan giữa các yếu tố mô học và đáp ứng của mô chủ - bướu với sự nảy chồi bướu trong ung thư hốc miệng

Các tác giả

  • Trần Điệu Linh Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Trương Hải Ninh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.29.2024.605

Từ khóa:

nảy chồi bướu, carcinôm tế bào gai hốc miệng, tương quan mô chủ - bướu

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Carcinôm tế bào gai là ung thư thường gặp nhất trong ung thư hốc miệng. Việc đánh giá và ghi nhận thêm yếu tố mới liên quan phản ứng của mô chủ và bướu, cơ sở cho việc đánh giá tiên lượng được tốt hơn so với chỉ đánh giá hình thái của tế bào bướu. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá mối tương quan giữa sự nảy chồi bướu với các đặc điểm lâm sàng ung thư hốc miệng cũng như với các yếu tố mô học theo phân loại của Anneroth (1987) trong ung thư hốc miệng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 176 trường hợp ung thư hốc miệng có chẩn đoán giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai, được điều trị tại Bệnh Viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 và 2017. Kết quả: Grade mô học theo phân loại của Anneroth, trong 176 ca UTHM có 89 ca (50.6%) là biệt hóa cao (grade 1), 82 ca (46.6%) là biệt hóa vừa (grade 2) và chỉ có 5 ca (2.8%) là biệt hóa kém (grade 3). Kết quả mức độ nảy chồi bướu trong 176 ca: cao nhất ở độ 1: 106 ca (60.2%); độ 2: 57 ca (32.4%); độ 3: 13 ca (7.4%). Giữa grade mô học và mức độ nảy chồi bướu trong UTHM có mối tương quan có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Mối tương quan giữa mức độ nảy chồi bướu với mức độ sừng hóa, mức độ dị dạng nhân tế bào, kiểu xâm lấn và mức độ xâm lấn có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Trong khi đó, đặc điểm thấm nhập tế bào viêm không có mối tương quan với mức độ nảy chồi của bướu (p > 0.05). Kết luận: Mức độ nảy chồi bướu có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với grade mô học, mức độ sừng hóa, dị dạng nhân tế bào, kiểu xâm lấn, mức độ xâm lấn của bướu. Phân loại grade mô học càng cao thì tương ứng mức độ nảy chồi bướu của UTHM cũng càng tăng.

Abstract

Background: Oral squamous cell carcinoma (OSCC) is the most common oral malignancy. Evaluating and identifying new factors related to the response of the host and the tumor can lead to a better prognostic assessment compared to the sole evaluation of the morphological characteristics of tumor cells. Recent studies have emphasized tumor budding as a promising factor in the prognostic evaluation of oral cancer. Objectives: This study aims to investigate and evaluate the correlation between tumor budding and clinical features as well as histopathological factors according to Anneroth's grading system (1987) in the development of oral cancer. Materials and methods: A cross-sectional study was conducted on 176 cases with squamous cell carcinoma, treated at Ho Chi Minh Oncology Hospital in 2016 and 2017. Results: According to Anneroth's classification, among the 176 cases of OSCC, 89 cases (50.6%) were classified as high differentiation (grade 1), 82 cases (46.6%) as moderate differentiation (grade 2), and only 5 cases (2.8%) as poor differentiation (grade 3). The results regarding the degree of tumor budding among the 176 cases were as follows: degree 1: 106 cases (60.2%); degree 2: 57 cases (32.4%); degree 3: 13 cases (7.4%). There was a statistically significant correlation between tumor malignancy grade and the degree of tumor budding in oral cancer (p < 0.05). There was a significant correlation between the degree of tumor budding and the degree of keratinization, nuclear atypia, invasion pattern, and invasion depth (p < 0.05). However, there was no correlation between the extent of inflammatory cell infiltration and the degree of tumor budding (p > 0.05). Conclusion: The study reveals a significant correlation between tumor budding and tumor malignancy grade, degree of keratinization, nuclear atypia, invasion pattern, and invasion depth. As the tumor malignancy grade increases, the corresponding degree of tumor budding in oral cancer also increases.

Tài liệu tham khảo

[1] H. Sung, J. Ferlay, R. L. Siegel, M. Laversanne, I. Soerjomataram, A. Jemal and F. Bray, “Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries,” CA: a cancer journal for clinicians vol. 71, no. 3, pp. 209-249, 2021. DOI:10.3322/caac.21660

DOI: https://doi.org/10.3322/caac.21660

[2] A.K. El-Naggar, J. Chan, J. Grandis, T. Takata, P. Slootweg, WHO classification of head and neck tumours, 4th edition, pp.105–111, 2017.

[3] G. Anneroth, J. Batsakis, M. Luna, "Review of the literature and a recommended system of malignancy grading in oral squamous cell carcinomas", Scand J Dent Res, vol. 95, pp. 229-49, 1987.

DOI: https://doi.org/10.1111/j.1600-0722.1987.tb01836.x

[4] M. Bryne, H. S. Koppang, R. Lilleng and A. Kjaerheim, "Malignancy grading of the deep invasive margins of oral squamous cell carcinoma has high prognostic value", J Pathol, vol. 166, pp. 375-81, 1992.

DOI: https://doi.org/10.1002/path.1711660409

[5] J. Massano, F. S. Regateiro, G. Januario and A. Ferriara, “Oral squamous cell carcinoma: review of prognostic and predic-tive factors”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod. Vol 102, no. 1, pp. 67-76, 2006.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.tripleo.2005.07.038

[6] C. F. Leite, K. D. D. Silva, M. C. R. Horta and M. C. F. Aguiar, “Can morphological features evaluated in oral cancer biopsies influence in decision-making? A preliminary study”, Pathology, research and practice, vol. 216, no. 10, 153138 DOI:10.1016/j.prp.2020.153138.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.prp.2020.153138

[7] A. Lugli, R. Kirsch, Y. Ajioka, … and P. Quirke, “Recommendations for reporting tumor budding in colorectal cancer based on the International Tumor Budding Consensus Conference (ITBCC) 2016”, Mod Pathol, vol. 30, no. 9, pp. 1299–1311, 2017. DOI: 10.1038/modpathol.2017.46

DOI: https://doi.org/10.1038/modpathol.2017.46

[8] S. Gupta, M. Kamboj and A. Narwal, “Knowing the unknown in oral squamous cell carcinoma: An observational study”, J Can Res Ther, vol. 16, pp. 494-9, 2020.

DOI: https://doi.org/10.4103/jcrt.JCRT_898_18

[9] N. T. N. Ánh, "Nghiên cứu chuyển đổi biểu mô – trung mô trong carcinôm tế bào gai hốc miệng", Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp.HCM, 2021.

[10] S. Acharya, A. T. Sivakumar, S. Shetty, “Cervical lymph node metastasis in oral squamous cell carcinoma: A correlative study between histopathological malignancy grading and lymph node metastasis”, Ind J Dent Res, vol. 24, no. 5, pp. 599-604, 2013. DOI: 10.4103/0970-9290.1233

DOI: https://doi.org/10.4103/0970-9290.123385

[11] B. Chaitra, M. Burela, L. Kasula, R. V. Inuganti and T. Vaddatti, “Correlative study of tumor budding, mode of invasion and lymphocytic host response with known clinicopathological prognostic factors in oral squamous cell carcinoma”, Journal of oral and maxillofacial pathology, vol. 24, no. 3, pp. 484-491, 2020.DOI:10.4103/jomfp.JOMFP_178_20.

DOI: https://doi.org/10.4103/jomfp.JOMFP_178_20

[12] A. Elseragy, T. Salo, R. D. Coaletta, … and A. Almangush, “A Proposal to Revise the Histopathologic Grading System of Early Oral Tongue Cancer Incorporating Tumor Budding”, Am J Surg Pathol, vol. 43, no. 5, pp. 703-709. DOI:10.1097/PAS.0000000000001241.

DOI: https://doi.org/10.1097/PAS.0000000000001241

[13] A. Almangush, A. A. Mäkitie, A. Triantafyllou, … and I. Leivo, “Staging and grading of oral squamous cell carcinoma: An update”, Oral Oncol, vol. 107, pp.104799, 2020.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.oraloncology.2020.104799

[14] Y. Li, K. Liu, Y. Ke, … and H. Yu, “Risk Factors Analysis of Pathologically Confirmed Cervical Lymph Nodes Metastasis in Oral Squamous Cell Carcinoma Patients with Clinically Negative Cervical Lymph Node: Results from a Cancer Center of Central China”, Journal of Cancer, vol. 10, no. 13, pp. 3062-3069, 2019. DOI:10.7150/jca.30502.

DOI: https://doi.org/10.7150/jca.30502

[15] A. D. Kale and P. V. Angadi, “Tumor budding is a potential histopathological marker in the prognosis of oral squamous cell carcinoma: Current status and future prospects.” Journal of oral and maxillofacial pathology, vol. 23, no. 3, pp. 318-323, 2019. DOI:10.4103/jomfp.JOMFP_331_19.

DOI: https://doi.org/10.4103/jomfp.JOMFP_331_19

[16] P. V. Angadi, P. V. Patil, K. Hallikeri, M. D. Mallapur, S. Hallikerimath and A. D. Kale, “Tumor budding is an independent prognostic factor for prediction of lymph node metastasis in oral squamous cell carcinoma.” International journal of surgical pathology, vol. 23, no. 2, pp. 102-10, 2015. DOI:10.1177/1066896914565022.

DOI: https://doi.org/10.1177/1066896914565022

[17] D. Chatterjee, V. Bansal, V. Malik, … and A. Dass, “Tumor Budding and Worse Pattern of Invasion Can Predict Nodal Metastasis in Oral Cancers and Associated with Poor Survival in Early-Stage Tumors.” Ear, nose, & throat journal, vol. 98, no. 7, pp. E112-E119. DOI:10.1177/0145561319848669.

DOI: https://doi.org/10.1177/0145561319848669

[18] S. Thamilselvan, D. Pandiar, R. P. Krishnan, K. Ramalingam and P. Pavithran, “Comparison of Broder's and Bryne's Grading System for Oral Squamous Cell Carcinoma with Lymph Node Metastases and Prognosis: A Scoping Review.” Cureus, vol. 16, no. 1, pp. e51713, 2024. DOI:10.7759/cureus.51713.

DOI: https://doi.org/10.7759/cureus.51713

Tải xuống

Số lượt xem: 81
Tải xuống: 21

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
L. Trần Điệu, N. T. H. Nguyễn Thị Hồng, và T. H. N. Trương Hải Ninh, “Tương quan giữa các yếu tố mô học và đáp ứng của mô chủ - bướu với sự nảy chồi bướu trong ung thư hốc miệng”, HIUJS, vol 29, tr 37–44, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

Y HỌC