Đánh giá kiến thức và các yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Thống Nhất, năm 2023
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.28.2024.580Từ khóa:
người bệnh ngoại trú, tăng huyết áp, kiến thứcTóm tắt
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là một bệnh mãn tính đặc trưng bởi tình trạng huyết áp tăng. Kiến thức về bệnh tăng huyết áp luôn có sự ảnh hưởng đến việc điều trị, kiểm soát cũng như quản lý bệnh này ngăn ngừa các hậu quả nghiêm trọng của tăng huyết áp. Mục tiêu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện để xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức đúng và các yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Thống Nhất. Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Thống Nhất trong khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 4 năm 2023 đến ngày 30 tháng 8 năm 2023. 497 người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu. Dữ liệu được thu thập bằng Bảng câu hỏi có cấu trúc. Phép kiểm T-test được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh tăng HA có kiến thức đúng là 44.1%. Các yếu tố về nhân khẩu học (tuổi, học vấn, người sống cùng, BMI, công việc) liên quan đến kiến thức của người bệnh cho thấy ở người bệnh có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên có kiến thức tốt về THA gấp 20.25 lần so với trình độ dưới cấp 3 (95% CI: 8.68 - 47.26); sống cùng vợ/chồng gấp 2.69 lần nhóm sống cùng những người khác (95% CI: 1.52 - 4.74); không bị thừa cân/béo phì gấp 0.664 lần có thừa cân/ béo phì (95% CI: 0.45 - 0.96) và nhóm tuổi dưới 50 tuổi có tỷ lệ kiến thức tốt về THA gấp 2.16 lần (95% CI: 1.33 - 3.52) so với nhóm trên 70 tuổi. Ngoài ra riêng yếu tố về vấn đề hoạt động cường độ vừa phải có có liên quan đến mức độ kiến thức (p < 0.05). Nhóm có hoạt độ cường độ vừa phải có kiến thức tốt hơn 0.67 lần nhóm còn lại (95% CI: 0.46 - 0.96). Kết luận: người bệnh tăng huyết áp có kiến thức đúng về bệnh chưa cao, các cơ sở y tế cần quan tâm đến công tác hướng dẫn giáo dục sức khỏe nhằm cung cấp kiến thức đúng cho người bệnh.
Abstract
Background: Hypertension is a chronic disease characterized by increased blood pressure. Knowledge about hypertension always has an influence on the treatment, control and management of this disease to prevent serious consequences of hypertension. Objective: Cross-sectional study was conducted to determine the proportion of patients with correct knowledge and related factors of hypertensive patients receiving outpatient treatment at the On-Demand Examination Department of Thong Nhat Hospital. Methods: The study was conducted at Thong Nhat Hospital during the period from April 1. 2023 to August 30. 2023. 497 patients agreed to participate in the study. Data were collected using a Structured Questionnaire. T-test was used to analyze the data. Results: The proportion of hypertensive patients with correct knowledge was 44.1%. Demographic factors (age, education, people living with, BMI, job) related to patient knowledge show that patients with a high school education or higher have good knowledge about Hypertension is 20.25 times higher than level below grade 3 (95% CI: 8.68 - 47.26); living with a spouse is 2.69 times higher than the group living with others (95% CI: 1.52 - 4.74); Not being overweight/obese is 0.664 times more likely to be overweight/obese (95% CI: 0.45 - 0.96) and the under 50 age group is 2.16 times more likely to have good knowledge about hypertension (95% CI: 1.33 - 3.52) compared to the group over 70 years old. In addition, the factor of moderate-intensity activity alone is related to the level of knowledge (p < 0.05). The group with moderate intensity activity had 0.67 times better knowledge than the other group (95% CI: 0.46 - 0.96). Conclusion: Hypertensive patients have low correct knowledge about the disease, medical facilities need to pay attention to health education guidance to provide correct knowledge to patients.
Tài liệu tham khảo
[1] Bentley Mbekwa Akoko, Peter Nde Fon, Roland Cheofor Ngu, and Kathleen Blackett Ngu, “Knowledge of Hypertension and Compliance with Therapy Among Hypertensive Patients in the Bamenda Health District of Cameroon: A Cross-sectional Study”, Cardiol Ther, vol. 6. no. 1. pp. 53-67. 2017. doi: 10.1007/s40119-016-0079-x.
DOI: https://doi.org/10.1007/s40119-016-0079-x[2] World Health Organization (WHO), “Viet Nam Hypertension Fact Sheet”, 2021.
[3] Bộ Y tế, “Cần quan tâm hơn về hoạt động quản lý bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần tại tuyến y tế cơ sở”, 2022. [Online]. Available: https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/can-quan-tam-hon-ve-hoat-ong-quan-ly-benh-khong-lay-nhiem-va-roi-loan-suc-khoe-tam-than-tai-tuyen-y-te-co-so#:~:text=Số liệu điều tra cho,với 4%2C6 triệu người.
[4] H. Thương, “Ngày Tăng huyết áp thế giới năm 2021: Đo huyết áp đúng cách, kiểm soát huyết áp, sống lâu hơn!”, HCDC. [Online]. Available: https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/ngay-tang-huyet-ap-the-gioi-nam-2021-do-huyet-ap-dung-cach-kiem-soat-huyet-ap-song-lau-hon-5b70ee30ab4be925c7350f23b06bfccf.html
[5] P. R. Gard, “Non-adherence to antihypertensive medication and impaired cognition: which comes first?”, Int J Pharm Pract., vol. 18. no. 5. pp. 252-9. 2010. doi: 10.1111/j.2042-7174.2010.00045.x.
DOI: https://doi.org/10.1111/j.2042-7174.2010.00045.x[6] M. H. Nishimura S, Kumamaru H, Shoji S, Sawano M, Kohsaka S, “Adherence to antihypertensive medication and its predictors among non-elderly adults in Japan”, Hypertens Res., vol. 43. no. 7. pp. 705-714. 2020. doi: 0.1038/s41440-020-0440-2.
DOI: https://doi.org/10.1038/s41440-020-0440-2[7] S. KU. Mahmood S, Jalal Z, Hadi MA, Khan TM, Haque MS, “Prevalence of non-adherence to antihypertensive medication in Asia: a systematic review and meta-analysis”, Int J Clin Pharm., vol. 43. no. 3. pp. 486-501. doi: 10.1007/s11096-021-01236-z.
DOI: https://doi.org/10.1007/s11096-021-01236-z[8] M. Kilic, T. Uzunçakmak, and H. Ede, “The effect of knowledge about hypertension on the control of high blood pressure”, International Journal of the Cardiovascular Academy, vol. 2. no. 1. pp. 27-32. 2016. doi: 10.1016/j.ijcac.2016.01.003.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijcac.2016.01.003[9] Bệnh viện Thống Nhất, “Bộ máy tổ chức bệnh viện” [Online]. Available: http://bvtn.org.vn/bo-may-to-chuc
[10] Thái Thanh Trúc, Nguyễn Thị Dung, Hồ Mỹ, and Huỳnh Quỳnh, “Kiến thức, thái độ và thực hành về tăng huyết áp ở người bệnh tăng huyết áp đến khám và điều trị tại Bệnh viện Quận 2. Thành phố Hồ Chí Minh”, 2019.
[11] Trần Thiện Thuần, “Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức - thái độ - thực hành của bệnh nhân cao huyết áp tại quận 9 TP. Hồ Chí Minh năm 2006”, Y học TP. Hồ Chí Minh, vol. 1. no. 11. pp. 127-135. 2007.
[12] Trần Đức Sĩ và Nguyễn Hùng, “Tuân thủ điều trị tăng huyết áp bằng thuốc của bệnh nhân ngoại trú tại khoa tim mạch phòng khám đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn”, pp. 39-43. 2021.
DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v500i2.350[13] Phạm Phương Mai, Nguyễn Thị Hà, Hoàng Vân và Phạm Thị Thu, “Kiến thức về bệnh tăng huyết áp của người trưởng thành tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, vol. 144. no. 8. pp. 7-9. 2021.
DOI: https://doi.org/10.52852/tcncyh.v144i8.463[14] M. da S. Barreto, A. A. O. Reiners, and S. S. Marcon, “Conhecimento sobre hipertensão arterial e fatores associados à não adesão à farmacoterapia”, Rev Lat Am Enfermagem, vol. 22. no. 3. pp. 491-498. 2014. doi: 10.1590/0104-1169.3447.2442.
DOI: https://doi.org/10.1590/0104-1169.3447.2442[15] A. Almas, S. S. Godil, S. Lalani, Z. A. Samani, and A. H. Khan, “Good knowledge about hypertension is linked to better control of hypertension; A multicentre cross sectional study in Karachi, Pakistan”, BMC Res Notes, vol. 5. pp. 1-8. 2012. doi: 10.1186/1756-0500-5-579.
DOI: https://doi.org/10.1186/1756-0500-5-579[16] A. J. Viera, L. W. Cohen, C. M. Mitchell, and P. D. Sloane, “High blood pressure knowledge among primary care patients with known hypertension: A North Carolina Family Medicine Research Network (NC-FM-RN) study”, Journal of the American Board of Family Medicine, vol. 21. no. 4. pp. 300-308. 2008. doi: 10.3122/jabfm.2008.04.070254.
DOI: https://doi.org/10.3122/jabfm.2008.04.070254[17] Hoàng Thái Sơn, “Current status of knowledge, attitude, practice of environmental hygiene of Pho Yen people, Thai Nguyen province”, Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy, 2009. Accessed: Nov. 22. 2018. [Online]. Available: http://www.lrc-tnu.edu.vn
[18] Hoàng Đức Hạnh và Chu Thị Thu Hà, “Kiến thức của người dân về các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp tại ba xã/ phường Hà Nội năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, vol. 15. no. 6. p. 410. 2015.
[19] Đinh Thị Thu, Nguyễn Hồng Hạnh, Trần Thị Ly, Đỗ Văn Doanh và Bùi Văn Cường, “Nghiên cứu khoa học kiến thức và thực hành về phòng biến chứng tăng huyết áp của người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh năm 2018”, Tạp Chí Khoa học Điều dưỡng, vol. 2. no. 1. pp. 19-26. 2019.
[20] Trần Văn Tân và Trương Quang Đạt., “Kiến thức và thực hành về phòng chống tăng huyết áp của người dân ở các xã đảo của thành phố Quy Nhơn”, Tạp chí Y học dự phòng., vol. 15. no. 9. p. 128. 2015.
[21] Nguyễn Văn Tuấn và Trần Thị Anh Thơ, “Kiến thức, thái độ và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 502. no. 2. pp. 125-130. 2021.
DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v502i2.643[22] A. Malik, Y. Yoshida, T. Erkin, D. Salim, and N. Hamajima, “Hypertension-related knowledge, practice and drug adherence among inpatients of a hospital in Samarkand, Uzbekistan”, Nagoya J Med Sci, vol. 76. no. 3-4. pp. 255-263. 2014.
[23] S. F. Z. Motlagh et al., “Knowledge, treatment, control, and risk factors for hypertension among adults in Southern Iran”, Int J Hypertens, vol. 2015. pp. 1-8. 2015.
DOI: https://doi.org/10.1155/2015/897070[24] Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Văn Tập, Trần Phúc Hậu và Nguyễn Thanh Bình, “Kiến thức phòng chống tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở đồng bào chăm khu vực Nam trung bộ”, Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 501. no. 1. Jul. 2021. doi: 10.51298/vmj.v501i1.474.
DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v501i1.474[25] P. T. Chimberengwa and M. Naidoo, “Knowledge, attitudes and practices related to hypertension among residents of a disadvantaged rural community in southern Zimbabwe”, PLoS One, vol. 14. no. 6. pp. 1-16. 2018. [Online]. Available: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31237883/#:~:text=Conclusion%3A Members of the community,were linked to poor knowledge.
DOI: https://doi.org/10.1371/journal.pone.0215500Tải xuống
Tải xuống: 76