Kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trên người bệnh đái tháo đường tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy

Các tác giả

  • Nguyễn Kiều Trọng Phú Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Lâm Văn Hoàng Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Lâm Huỳnh Kim Ngân Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Phạm Văn Hậu Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Trương Cao Trí Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.29.2024.608

Từ khóa:

diabetes, insulin, knowledge, injection practice

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trước và sau khi tư vấn giáo dục sức khỏe ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán can thiệp. Kết quả: Tuổi trung bình: 59.1 ± 13.7 (Min:21, Max: 89), tỷ lệ nam/nữ: 44%/56%. Trước khi TV- GDSK, tỷ lệ BN có kiến thức và bảo quản insuline đạt 45%, kiến thức tiêm insuline đạt chiếm 67.5%, thực hành tiêm insuline tốt chiếm 42%. Sau TV-GDSK tỷ lệ kiến thức và bảo quản insuline đạt tăng 99.5%, kiến thức tiêm insuline đạt chiếm 99%, thực hành tiêm insuline tốt đạt tỷ lệ 96.5%. Sau 5 ngày tỷ lệ kiến thức insuline và bảo quản insuline đạt giảm còn 97.5%, kiến thức tiêm insulin đạt chiếm 98.5%, thực hành tiêm tốt chiếm 85%. Kết luận: Kiến thức insuline và bảo quản insuline, kiến thức về tiêm insulin, thực hành tiêm insuline trước TV-GDSK còn hạn chế. Sau TV-GDSK kiến thức và thực hành cải thiện đạt mức cao. Tuy nhiên, kiến thức về insuline, bảo quản insuline, tiêm insulin sau 5 ngày có xu hướng giảm, mặc dù vẫn đạt tỷ lệ cao nhưng chiều hướng giảm có xu hướng cần được quan tâm từ nhân viên y tế. Thực hành tiêm tốt sau 5 ngày TV-GDSK vẫn đạt ở mức cao, có xu hướng giảm so với thời điểm ngay sau khi TV-GDSK. Cần tăng cường TV-GDSK với mục đích bổ sung kiến thức và nâng cao thực hành tiêm và bảo quản insuline đối với người bệnh ĐTĐ.

Abstract

Objective: This study was conducted to assess the percentage about knowledge and practice of insulin injection safety among patients with diabetes before and after being educated. Method: Semi-interventional study. Results: An average age was 59.1 13.7 (min: 21, max: 89), the ratio of gender was male/female: 44%/55%. Before being educated, the proportion of patients with well-educated, good knowledge and practice of injection correctly were 45.0%, 67.5% and 42.0% respectively. After being educated, the figures of these groups rose 99.5%, 99% and 96.5% respectively. Five days following the education, it had the gradual decline among three groups; in particularly, 97.5% in well-educated patients, 98.5% in good knowledge patients and 86% in practice of injection correctly patients. Conclusions: The knowledge about preservation and practice of injection insulin before being educated were limited. After that, it had a good improvement when the population in this study received the education program. However, there was a decreased tendency after five days following education among three groups. The decline of this tendency was the concern of healthcare staffs. In summary, it is necessary to increase the education and consultant for patients with diabetes which aim to provide the proper knowledge and practice in usage and preservation insulin therapy.

Tài liệu tham khảo

[1] Đ. T. Hân và V. T. T Mai, "Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020," Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 516, no. 2, 2022.

DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v516i2.3098

[2] L. T. Chu, T. Q. Nguyen, P. T. T. Pham, and T. T. Thai, "The Effectiveness of Health Education in Improving Knowledge about Hypoglycemia and Insulin Pen Use among Outpatients with Type 2 Diabetes Mellitus at a Primary Care Hospital in Vietnam," J Journal of Diabetes Research, vol. 2021, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1155/2021/9921376

[3] A. H. Frid, L. J. Hirsch, A. R. Menchior, D. R. Morel, and K. W. Strauss, "Worldwide injection technique questionnaire study: population parameters and injection practices," in Mayo Clinic Proceedings, vol. 91, no. 9, pp. 1212-1223, 2016: Elsevier.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.mayocp.2016.06.011

[4] A. D. Association, "Glycemic targets: standards of medical care in diabetes—2021," J Diabetes Care, vol. 44, no. Supplement_1, pp. S73-S84, 2021.

DOI: https://doi.org/10.2337/dc21-S006

[5] Đ. T. T. Giang, "Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ" Đại học Tây Đô, 2021.

[6] N. T. H. Huệ, "Kiến thức và thực hành tự tiêm Insulin của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022-2023", Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 528, p. No. 2, 01/06/2021 2023.

DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v528i2.6099

[7] V. T. Linh, "Đánh giá kiến thức và thực hành tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội", Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology, vol. no. 41, pp. pp. 36-42, 2020.

DOI: https://doi.org/10.47122/vjde.2020.41.5

[8] B. Tosun et al., "Do patients with diabetes use the insulin pen properly?," J African Health Sciences, vol. 19, no. 1, pp. 1628-1637, 2019.

DOI: https://doi.org/10.4314/ahs.v19i1.38

[9] H. Sun et al., "IDF Diabetes Atlas: Global, regional and country-level diabetes prevalence estimates for 2021 and projections for 2045," J Diabetes research clinical practice, vol. 183, p. 109119, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.diabres.2021.109119

[10] N. T. K. Cúc, L. Chuyển và V. T. Hà "Hiệu quả tư vấn can thiệp sử dụng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế", Vietnam Journal of Diabetes Endocrinology, no. 46, pp. 182-190, 2021.

DOI: https://doi.org/10.47122/vjde.2021.46.20

[11] Đ. T. Hân, T. T. B. Đào, N. T. Dung, M. T. Yến và C. T. Toan, "Thực trạng kiến thức tự tiêm Insulin của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020," (in vi), Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, vol. 3, no. 5, pp. 263-272, 2020.

[12] N. V. Giang, N. T. Hương và Đ. T. Xuyên "Đánh giá kiến thức, thực hiện điều trị bằng insulin và các yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Vietnam Journal of Diabetes Endocrinology, no. 46, pp. 129-138, 2021.

DOI: https://doi.org/10.47122/vjde.2021.46.13

[13] R. S. Poudel, S. Shrestha, R. M. Piryani, B. Basyal, K. Kaucha, and S. Adhikari, "Assessment of Insulin Injection Practice among Diabetes Patients in a Tertiary Healthcare Centre in Nepal: A Preliminary Study," J Diabetes Res, vol. 2017, p. 8648316, 2017.

DOI: https://doi.org/10.1155/2017/8648316

Tải xuống

Số lượt xem: 84
Tải xuống: 20

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
N. K. T. P. Nguyễn Kiều Trọng Phú, L. V. H. Lâm Văn Hoàng, L. H. K. N. Lâm Huỳnh Kim Ngân, P. V. H. Phạm Văn Hậu, và T. C. T. Trương Cao Trí, “Kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trên người bệnh đái tháo đường tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy”, HIUJS, vol 29, tr 61–70, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

Y HỌC