Đánh giá chức năng nhai bằng hệ số nhai, chỉ số Eichner và gummy jelly
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.31.2024.659Từ khóa:
lão nha, gummy jelly, chỉ số Eichner, giảm chức năng răng miệng, già hóa dân số, chức năng nhaiTóm tắt
Đặt vấn đề: Tốc độ già hóa dân số nhanh và số lượng người cao tuổi ngày càng tăng đang tạo ra những cơ hội song hành với những thách thức cho Việt Nam. Lão hóa không chỉ tác động đến toàn thân, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng làm giảm chất lượng cuộc sống. Trong đó, giảm chức năng nhai là 1 trong 7 tiêu chuẩn đánh giá giảm chức năng răng miệng ở người cao tuổi. Nghiên cứu này nhằm khảo sát chức năng nhai bằng hệ số nhai, chỉ số Eichner và gummy jelly. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với cỡ mẫu 373 người được thực hiện tại Phòng khám HIU Clinic, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng từ tháng 10/2023 đến tháng 5/2024. Số răng còn lại trên cung hàm, chỉ số Eichner, số nhóm răng chạm khớp ở răng sau, độ nát của gummy jelly được đánh giá và ghi nhận. Kết quả và kết luận: Khi không mang hàm giả, hệ số nhai trung bình là 30.68 ± 33.69%. Hệ số nhai giảm dần khi lớn tuổi. Chỉ số Eichner nhóm A chiếm tỷ lệ 26.01%, nhóm B chiếm tỷ lệ 60.33%, nhóm C chiếm tỷ lệ 39.68%. Độ nát trung bình của gummy jelly khi mang và không mang hàm giả lần lượt là 4.37 ± 2.32 điểm và 3.25 ± 3.13 điểm.
Abstract
Background: Rapid population ageing and an increasing number of older persons have created both opportunities and challenges for Viet Nam. Aging not only affects the whole body but also affects oral health, reducing quality of life. In particular, decreased in masticatory function was one of 7 criteria to evaluate oral hypofunction in the elderly. This study investigated the masticatory function using masticatory coefficient, Eichner index and gummy jelly. Materials and Methods: Descriptive cross-sectional study with a sample size of 373 people was conducted at HIU Clinic, Hong Bang International University from October 2023 to May 2024. The number of remaining teeth, Eichner index, posterior occlusal support, and the visual scoring based on the crushed status of the gummy jelly were evaluated and recorded. Results and conclusions: Without dentures, the average masticatory coefficient was recorded 30.68 ± 33.69%. The masticatory coefficient gradually declined with age. Eichner indices group A comprised of 26.01%, group B comprised of 60.33%, and group C comprised of 39.68% of the sample. The average visual scoring based on crushed status of the gummy jelly with and without dentures were 4.37 ± 2.32 points and 3.25 ± 3.13 points, respectively.
Tài liệu tham khảo
[1] Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam. Hà Nội: Tổng cục Thống kê, 2021.
[2] Minakuchi S et al., "Oral hypofunction in the older population: Position paper of the Japanese Society of Gerodontology in 2016," Gerodontology, vol. 35, pp. 317-324, 2018.
DOI: https://doi.org/10.1111/ger.12347[3] K. Ikebe, K. Matsuda, S. Murai, Y. Maeda, and T. Nokubi, "Validation of the Eichner index in relation to occlusal force and masticatory performance," (in eng), Int J Prosthodont, vol. 23, no. 6, pp. 521-4, Nov-Dec 2010.
[4] K. Suwanarpa, Y. Hasegawa, J. Paphangkorakit, W. Pitiphat, K. Hori, and T. Ono, "Development of the Food Acceptance Questionnaire for Thai Partial and Complete Edentulism," (in eng), Nutrients, vol. 16, no. 10, May 9 2024.
DOI: https://doi.org/10.3390/nu16101432[5] Y. Fan, X. Shu, K. C. M. Leung, and E. C. M. Lo, "Association between masticatory performance and oral conditions in adults: A systematic review and meta-analysis," Journal of Dentistry, vol. 129, p. 104395, 2023/02/01/ 2023.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.jdent.2022.104395[6] T. Nokubi et al., "Validity and reliability of a visual scoring method for masticatory ability using test gummy jelly," (in eng), Gerodontology, vol. 30, no. 1, pp. 76-82, Mar 2013.
DOI: https://doi.org/10.1111/j.1741-2358.2012.00647.x[7] Kugimiya Y. et al., "Rate of oral frailty and oral hypofunction in rural community-dwelling older Japanese individuals," Gerodontology, vol. 37, no. 4, pp. 342-352, 2020.
DOI: https://doi.org/10.1111/ger.12468[8] K. Hara et al., "Association between tongue muscle strength and masticatory muscle strength," (in eng), J Oral Rehabil, vol. 46, no. 2, pp. 134-139, Feb 2019.
DOI: https://doi.org/10.1111/joor.12737[9] T. V. Trường, N. A. Lâm và T. Đ. Hải, "Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc.," pp. 12-18, 2002.
[10] P. V. Nguyên, "Tình trạng sức khỏe răng miệng của người cao tuổi tại thành phố Huế," Tạp chí Y học thực hành, vol. 568, no. 1, p. 1, 2007.
[11] N. B. B. Tiên và N. T. Trang, "Tình trạng mất răng, phục hình răng, nhu cầu và yêu cầu điều trị phục hình ở người cao tuổi tại Trung tâm y tế quận Thanh Khê và quận Hải Châu - Thành phố Đà Nẵng," Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, vol. 58, pp. 210-217, 2023.
DOI: https://doi.org/10.58490/ctump.2023i58.713[12] Y. Ogino, H. Suzuki, Y. Ayukawa, Y. Ueno, A. Jinnouchi, and K. Koyano, "Masticatory performance and other oral functions in community-dwelling elderly patients without posterior occlusal support by natural teeth," (in eng), J Oral Sci, vol. 63, no. 4, pp. 330-333, Oct 1 2021.
DOI: https://doi.org/10.2334/josnusd.21-0265[13] C. S. Dintica et al., "The relation of poor mastication with cognition and dementia risk: a population-based longitudinal study," (in eng), Aging (Albany NY), vol. 12, no. 9, pp. 8536-8548, Apr 30 2020.
DOI: https://doi.org/10.18632/aging.103156[14] K. Ikebe et al., "Masticatory performance in older subjects with varying degrees of tooth loss," (in eng), J Dent, vol. 40, no. 1, pp. 71-6, Jan 2012.
DOI: https://doi.org/10.1016/j.jdent.2011.10.007[15] S. Kikuchi et al., "Factors Influencing Changes in Masticatory Performance as a Result of Wearing Removable Partial Dentures in Patients with Partially Edentulous Arches," (in eng), J Prosthodont, vol. 30, no. 2, pp. 150-156, Feb 2021.
DOI: https://doi.org/10.1111/jopr.13265Tải xuống
Tải xuống: 22