ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG MÔI LƯỠI Ở NGƯỜI CAO TUỔI: TỔNG QUAN MÔ TẢ

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Huyền Diễm Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Huỳnh Thanh Tuyền Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Phạm Nguyên Quân Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Ngọc Thúy Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.030

Từ khóa:

lão nha, suy giảm chức năng răng miệng, vận động môi lưỡi, phép đo ODK, đánh giá tốc độ phát âm

Tóm tắt

Kỷ nguyên lão hóa đặt ra nhiều thách thức to lớn trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Một trong những vấn đề phổ biến thường gặp là vấn đề suy giảm sức khỏe răng miệng. Môi và lưỡi đóng vai trò then chốt trong các vận động chức năng của răng miệng, và chúng cũng chịu ảnh hưởng của quá trình lão hóa. Bài báo cáo đưa ra cái nhìn tổng quan về sự thay đổi từ cấu trúc đến chức năng của môi, lưỡi do quá trình lão hóa tác động. Các thay đổi bao gồm sự suy giảm sức mạnh và linh hoạt cơ môi-lưỡi, sự thay đổi hình dạng và cấu trúc gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khả năng phát ăn, nhai và nuốt thức ăn. Bên cạnh đó, một số phương pháp thực hiện và đánh giá những thay đổi của môi lưỡi cũng sẽ được tóm tắt trong báo cáo này.

Abstract

Aging caused various great challenges in health care for the elderly. One of the most common problems is oral hypofunction. The lips and tongue play a key role in oral function, and they are also affected by the aging process. This report gives a literature review of the changes of structure and function of the lips and tongue due to the aging process. Changes include loss of lip-tongue muscle strength and flexibility, changes in shape and structure that affect aesthetics, and the ability to eat, chew, and swallow food. In addition, some methods of performing and evaluating lip-tongue changes will also be mentioned in this report.

Tài liệu tham khảo

[1] UNFPA Việt Nam, Nguyễn Minh Đức, “Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam”, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. July 2021.

[2] S. Minakuchi et al., "Oral hypofunction in the older population: Position paper of the Japanese Society of Gerodontology in 2016," Gerodontology, vol. 35, no. 4, pp. 317-324, Dec 2018, doi: 10.1111/ger.12347.

DOI: https://doi.org/10.1111/ger.12347

[3] Piccinin MA and Zito PM, Anatomy, Head and Neck, Lips ([Updated 2022 Jun 11]). StatPearls Publishing, Treasure Island (FL), 2022 Jan.

[4] D. R. Costa, T. Totta, M. M. A. d. Silva-Arone, A. G. Brasolotto, and G. Berretin-Felix, "Diadococinesia oral e função mastigatória em idosos saudáveis," Audiology - Communication Research, vol. 20, no. 3, pp. 191-197, 2015, doi: 10.1590/s2317-64312015000200001489.

DOI: https://doi.org/10.1590/S2317-64312015000200001489

[5] Y. Watanabe et al., "Relationship Between Frailty and Oral Function in Community-Dwelling Elderly Adults," J Am Geriatr Soc, vol. 65, no. 1, pp. 66-76, Jan 2017, doi: 10.1111/jgs.14355.

DOI: https://doi.org/10.1111/jgs.14355

[6] Dotiwala AK, Samra NS. Anatomy, Head and Neck, Tongue. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL); 2022 Jan.

[7] Nordin S, Bramerson A, Bringlov E, Kobal G, Hummel T, Bende M. Substance and tongue-region specific loss in basic taste-quality identification in elderly adults. Eur Arch Otorhinolaryngol. 2007;264(3):285-289.

DOI: https://doi.org/10.1007/s00405-006-0169-9

[8] Ito, Kayoko & Yoshihara, Akihiro & Takano, Naoko & Ishigami, Kazuo & Seida, Yoshikazu & Inoue, Makoto & Kitahara, Minoru & Miyazaki, Hideo, "A Comparison of Methods for the Measurement of Oral Diadochokinesis," 老年歯科医学, pp. 48-54, 2010.

[9] M. Gadesmann and N. Miller, "Reliability of speech diadochokinetic test measurement," Int J Lang Commun Disord, vol. 43, no. 1, pp. 41-54, Jan-Feb 2008, doi: 10.1080/13682820701234444.

DOI: https://doi.org/10.1080/13682820701234444

[10] J. Hurkmans, R. Jonkers, A. M. Boonstra, R. E. Stewart, and H. A. Reinders-Messelink, "Assessing the treatment effects in apraxia of speech: introduction and evaluation of the Modified Diadochokinesis Test," Int J Lang Commun Disord, vol. 47, no. 4, pp. 427-36, Jul-Aug 2012, doi: 10.1111/j.1460-6984.2012.00155.x.

DOI: https://doi.org/10.1111/j.1460-6984.2012.00155.x

[11] M. Padovani, I. Gielow, and M. Behlau, "Phonarticulatory diadochokinesis in young and elderly individuals," (in eng), Arq Neuropsiquiatr, vol. 67, no. 1, pp. 58-61, Mar 2009, doi: 10.1590/s0004-282x2009000100015.

DOI: https://doi.org/10.1590/S0004-282X2009000100015

[12] T. Kikutani et al., "Oral motor function and masticatory performance in the community-dwelling elderly," Odontology, vol. 97, no. 1, pp. 38-42, Jan 2009, doi: 10.1007/s10266-008-0094-z.

DOI: https://doi.org/10.1007/s10266-008-0094-z

[13] S. Z. Mousavi, A. Mehri, D. Nabavi, M. Faraji, and S. Maroufizadeh, "Comparing the Diadochokinetic Rate in Farsi-Speaking Young and Older Adults," Iranian Rehabilitation Journal, pp. 57-64, 2020, doi: 10.32598/irj.18.1.860.1.

DOI: https://doi.org/10.32598/irj.18.1.860.1

Tải xuống

Số lượt xem: 56
Tải xuống: 23

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
T. H. D. Nguyễn, T. T. Huỳnh, N. Q. Phạm, và N. T. Nguyễn, “ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG MÔI LƯỠI Ở NGƯỜI CAO TUỔI: TỔNG QUAN MÔ TẢ”, HIUJS, số p.h ĐẶC BIỆT, tr 259–268, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

Y HỌC