CHUẨN ĐẦU RA VÀ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ

Các tác giả

  • Dương Thị Nhung Trường Đại hoc Ngoại ngữ, Đại học Huế
  • Hồ Viết Hoàng Trường Đại hoc Ngoại ngữ, Đại học Huế
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHQG.2024.015

Từ khóa:

Việt Nam học, sinh viên, chuẩn đầu ra, việc làm, du lịch

Tóm tắt

Bài nghiên cứu với tiêu đề: “Chuẩn đầu ra và thực trạng việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” đã chỉ ra những nội dung cơ bản liên quan đến ngành Việt Nam học, chuẩn đầu ra, những cơ hội việc làm sau khi ra trường của sinh viên trên các lĩnh vực văn hóa, giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, một số lĩnh vực khác và đặc biệt là xu thế trên lĩnh vực du lịch. Bên cạnh đó, ý kiến đề xuất của cựu sinh viên về một số thay đổi trong chương trình đào tạo cũng đã gợi mở cho bài báo đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực nhằm góp phần gia tăng thêm cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Việt Nam học.

Abstract

This research with title “Program outcome standard and job’s reality of students from Vietnamese Studies Department, University of Foreign Language and International Studies, Hue University” poitns out some basic contents about Vietnamese Studies, program outcome standard, job opportunities about culture, teaching Vietnamese languages for foreigners, other fields, especially tourism. Besides, former student’s recommendations regard of education program structure change is an important key to improve the quality of education and human resources in order to increase more job opportunities for students of Vietnamese Studies Department.

Tài liệu tham khảo

[1] N.T.V.Thanh, P.T.T. Thương và L.T.Hằng, “15 năm hoạt động đào tạo của Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Khu vực học - Việt Nam học: Định hướng nghiên cứu và đào tạo, tr. 1089, Hà Nội, 2019.

[2] H.V.Hoàng và T.M.Phượng, “Một số vấn đề cơ bản về Việt Nam học và Việt Nam học hiện đại”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, số đặc biệt 12/2022, tr. 607-614.

DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.VOL..2022.435

[3] H.T.Huy, Đ.T.T.Kha và N.T.TTrinh, “Nhận thức nghề nghiệp của sinh viên ngành du lịch tại các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, Tạp chí nghiên cứu dân tộc, số 8, tr. 65 - 70, 2019.

DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/354

[4] N.T.Nhân, N.M.Q.Việt và L.M.Tiên, “Thực trạng việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học (hướng dẫn viên du lịch) tốt nghiệp từ trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 39, tr. 102 - 109, 2015.

[5] Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam, “Chương trình đào tạo tích hợp – Từ thiết kế đến vận hành”, NXB ĐH QG TP.HCM, 2014.

Tải xuống

Số lượt xem: 96
Tải xuống: 45

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
T. N. Dương và H. V. H. Hồ Viết Hoàng, “CHUẨN ĐẦU RA VÀ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ”, HIUJS, số p.h ĐẶC BIỆT, tr 141–152, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN