Hiệu quả áp dụng kỹ thuật cân bằng chuyền: Trường hợp nghiên cứu tại dây chuyền sản xuất quần tây nữ

Các tác giả

  • Trương Thành Tâm Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thủy Tiên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.349

Từ khóa:

sản xuất tinh gọn, lean, nhịp sản xuất, cân bằng chuyền

Tóm tắt

Bài viết này nghiên cứu tính hiệu quả của phương pháp cân bằng dây chuyền trong việc giải quyết các vấn đề tại dây chuyền lắp ráp nhằm cải thiện hiệu suất trong dây chuyền may quần tây nữ. Phương pháp hiệu suất trạm làm việc lớn nhất (MES) được sử dụng để xác định và cung cấp giải pháp cho các vấn đề cân bằng dây chuyền sản xuất bằng cách phân bổ khối lượng công việc trong mỗi trạm theo cách mà mỗi trạm được thực hiện trong khoảng thời gian gần như giống nhau. Với phương pháp đề xuất, dựa trên nhu cầu đã xác định trong quá trình sản xuất, chúng tôi tính toán nhịp sản xuất (takt time) - cơ sở tính hiệu suất dây chuyền và vẽ sơ đồ phân bổ thời gian cho các trạm làm việc ban đầu để dễ dàng xác định vị trí trạm làm việc có thời gian thực hiện thấp và cao hơn nhịp sản xuất, đây là một trạm làm việc không hiệu quả. Sau đó, dựa trên sơ đồ này, chúng tôi đã đề xuất phương pháp MES để sắp xếp lại khối lượng công việc của từng trạm làm việc nhằm tối đa hóa hiệu suất của dây chuyền. Nhiều kết quả khác nhau cho thấy hiệu suất dây chuyền tăng đáng kể do khối lượng công việc tại các trạm làm việc được sắp xếp hợp lý. Cụ thể, tốc độ sản xuất tăng 42.21%, tỷ lệ cân bằng chuyền đạt 99.98%, hiệu suất cân bằng chuyền đạt 99.28%. Dựa trên kết quả này, chúng tôi có thể kết luận rằng phương pháp được đề xuất là thuật toán tiềm năng để giải các bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất. Đặc biệt, dễ dàng áp dụng lean vào dây chuyền khác trong nhà máy.

Abstract

This paper investigates the effectiveness of the line balancing method for solving the assembly line (lb) problems to improve performance in the trouser sewing line. The maximum effectiveness of the station (mes) method is used to identify and provide the solution to the line balancing problems. Towards this end, the mes method is used to assign the workload in each station in a way that each station is done in almost the same amount of time. With the proposed method, based on the demand identified in the production process, we calculate the takt time - the basis of the line performance and draw the allocation scheme for work stations time in the first to easy identify the work station address has under and upper the takt time, this is an ineffective work station. Then, based on this scheme, we proposed the mes method for re-arrange the workload of each workstation to maximax the line efficiency. Various results show considerable line performance increase due to reasonable workload arrangements at workstations. Specifically, production speed increased by 42.21%, the line balance ratio reached 99.98%, and the line balance efficiency reached 99.28%. Based on this result, we can conclude that the proposed method is the potential algorithm for solving the line balancing problems. Especially, it is easy for the lean application to another line in the factory.

Tài liệu tham khảo

[1]. Bryton, “Balancing of a continuous production line”. M.sc. Thesis, north-western university, 1954.

[2] S. G. a. r. Gagnon, "a comprehensive literature review and analysis of the design, balancing, and scheduling of assembly systems," International journal of production research, vol. 27, no. 01, p. 637, 1989.

[3] J. R. a. g. Levitin, "Genetic algorithm for assembly line balancing," International journal of production economics, vol. 41, no. 1-3, pp. 343-354, 1995.

[4] P. R. M. a. Tarasewich, "multi-objective assembly line balancing via modified ant colony optimization," international journal of production research, vol. 44, no. 1, pp. 27-42, 2006.

[5] F. g. a. m. laguna, "tabu search," in Handbook of combinatorial optimization, 1997, pp. 2093-2229.

[6] R. J. SURY, "Aspects of assembly line balancing," International Journal of Production Research, vol. 9, no. 4, pp. 501-512, 1971.

[7] Baybars, "a survey of exact algorithms for the simple assembly line balancing problem," Management science, vol. 32, no. 1, pp. 909-932, 1986.

[8] E. a. S. S. Erel, "A Survey of the Assembly Line Balancing Procedures," Production Planning and Control, vol. 9, no. 1, pp. 414-434, 1997.

[9] U. k. a. n. pianthong, "the u-line assembly line balancing problem," Kku engineering journal, vol. 34, no. 3, pp. 267-274, 2007.

[10] A. s. a. c. becker, "a survey on problems and methods in generalized assembly line balancing," European journal of operational research, vol. 168, no. 3, pp. 694-715, 2006.

[11] j. Jackson, "a computing procedure for a line balancing problem," Management science, vol. 2, no. 3, pp. 261-271, 1956.

[12] A. l. G. a. g. l. Nemhauser, "an algorithm for the line balancing problem," Management science, vol. 11, no. 2, pp. 308-315, 1964.

Tải xuống

Số lượt xem: 192
Tải xuống: 233

Đã xuất bản

24.05.2023

Cách trích dẫn

[1]
T. T. Trương và T. T. Nguyễn, “Hiệu quả áp dụng kỹ thuật cân bằng chuyền: Trường hợp nghiên cứu tại dây chuyền sản xuất quần tây nữ”, HIUJS, vol 23, tr 125–134, tháng 5 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ