Hành vi sử dụng tài chính cá nhân trong bối cảnh COVID-19: Nghiên cứu thực địa tại Việt Nam
Các tác giả
Từ khóa:
đại dịch COVID-19, hành vi sử dụng tài chính, thói quen tài chínhTóm tắt
Bài viết nhằm đánh giá các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng tài chính cá nhân của người Việt trong đại dịch COVID-19. Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu: kiểm định Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan Pearson và mô hình hồi quy tuyến tính. Các phát hiện chính là: mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi sử dụng tài chính cá nhân tại Việt Nam được xếp hạng từ mạnh nhất đến yếu nhất là: (i) đại dịch COVID-19; (ii) thói quen tài chính từ bố mẹ; (iii) giáo dục tài chính từ bố mẹ; (iv) sức khỏe tài chính. Đặc biệt, thay vì kế thừa hoàn toàn nhân tố xã hội hóa, nghiên cứu đã phát triển thành hai nhân tố là giáo dục tài chính từ bố mẹ, thói quen tài chính từ bố mẹ. Từ đó, bài viết đưa ra một số đề xuất giúp nâng cao năng lực tài chính cá nhân tại Việt Nam. Số liệu thu thập và được xử lý bằng phần mềm SPSS 22, với việc kết hợp giữa phương pháp định tính và định lượng, tác giả đã thu được một số kết quả khả quan như: các thang đo sử dụng cho nghiên cứu đều đạt yêu cầu, mô hình lý thuyết xây dựng phù hợp được thể hiện rõ qua việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính thành công, các yếu tố độc lập có mức ảnh hưởng cùng chiều với yếu tố hành vi sử dụng tài chính.
Abstract
The article aims to evaluate the factors affecting the behavior of Vietnamese people in using personal finance during the COVID-19 pandemic. The author uses research methods: Cronbach's Alpha test and EFA exploratory factor analysis, Pearson correlation analysis and linear regression model. The main findings are: the level of impact of factors on personal finance use behavior in Vietnam ranked from strongest to weakest are: (i) COVID-19 pandemic; (ii) financial habits from parents; (iii) financial education from parents; (iv) financial health. In particular, instead of completely inheriting the socialization factor, the research has developed two factors: financial education from parents and financial habits from parents. From there, the article makes some suggestions to help improve personal financial capacity in Vietnam. Collected data and processed by SPSS 22 software, with the combination of qualitative and quantitative methods, the author has obtained some positive results such as: the scales used for the research are satisfactory. Demand, the appropriate theoretical model is clearly shown through the successful construction of a linear regression model, the independent factors have a positive influence with the behavioral factor using finance.
Tài liệu tham khảo
[1] OECD, The impact of the coronavirus (COVID-19) crisis on development finance, 2020.
[2] Xiao, J. J, Dew, J., (2011), “The financial management behavior scale: development and validation”, Journal of Financial Counseling and Planning, 22(1): 49 - 53, 2011.
[3] Woodyard, A. & Robb, C., “Financial Knowledge and the Gender Gap”, Journal of financial Al therapy, Vol.3, Issue 1., 2012.
[4] Olivia Mellan và Sherry Christie, Money Harmony: A Road Map for Individuals and Couples, 2014.
[5] Webley, P., & Nyhus, E. K., Economic socialization, saving and assets in European young adults, 2012.
[6] Perry, V.G., Morris, M.D., “Who is control? The role of self-perception, knowledge, and income in explaining consumer financial behavior”, Journal of Consumer Affairs, 39(2): 299 - 312., 2005.
[7] Shim, S., Xiao, J. J., Barber, B., & Lyons, A., “Pathways to life success: A conceptual model of financial well-being for young adults”, Journal of Applied Developmental Psychology, 30, 708 - 723., 2009.
[8] Allen, M. W., Consumer finance and parent-child communication. In J. J. Xiao (Ed.), Handbook of consumer finance research (pp. 351 - 361). New York, NY: Springer., 2008.
[9] Jorgensen, B. L., & Savla, J. , “Financial literacy of young adults: The importance of parental socialization”. Family Relations, 59(4), 465 - 478, 2010.
[10] J. T.-P. Klaudia Kurajdova, “Literature Review on Factors Influencing Milk Purchase Behaviour”, International Review of Management and Marketing, Vol. 5, No. 1, 2015, pp.9-25, 2015.
[11] CFPD, Measuring financial well-being, 2015.
[12] H. Trọng &. C. N. M. Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, 2005.
[13] H. Trọng &. C. N. M. Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
[14] D. Trần Đoàn, Tiếp Thị Cơ Bản, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
[15] N. V. Dự, “Xác định những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến việc chọn lựa rau sạch của người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2007.
[16] T. M. Đức, “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng về dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động băng rộng 3G và một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing công ty Vinaphone”, Luận văn thạc sĩ Học viện Bưu chính Viễn thông Hà Nội, 2013.
[17] N. T. Hoài, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2005.
[18] N. V. Ngãi, Thông Tin Không Cân Xứng, Kinh Tế Vi Mô: Trường Đại học Nông Lâm, 2007.
[19] P. V. Thành, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng quần áo thời trang công sở khu vực Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Đà Nẵng, 2011.
[20] N. Đ. Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính, 2011.
[21] I. Aijen, The theory of planned behavior, Organizational Behaviour and Human Decision Processes, 50, 179-211, 1991.
[22] I. Ajzen, Residual effects of past on later behavior: Habituation and reasoned action perspectives, Personality and Social Psychology Review, 6, 107-122, 2002.
[23] M. A. I. Fishbein, Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory research, Dons Mills: Addison-Wesley, 1975.
[24] Philip Kotler, Bàn Về Tiếp Thị, Nhà xuất bản Trẻ, 2010.
[25] N. &. B. P. Chamhuri, Factors influencing consumers’ choice of retail stores for fresh meat in Malaysia, Malaysia, 207.
[26] H. Trọng và C. N. M. Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2. Hà Nội: NXB Hồng Đức, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
[27] Mien, N. T. N., & Thao, T. P., “Factors Affecting Personal Financial Management Behaviors: Evidence from Vietnam, Proceedings of the Second Asia-Pacific Conference on Global Business, Economics”, Finance and Social Sciences, ISBN: 978-1-63415-833-6, 10 - 12, 2015.
Tải xuống
Tải xuống: 75