NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Thiên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHQG.2024.007

Từ khóa:

Ứng dụng công nghệ số, Chuyển đổi số, môn lý luận chính trị

Tóm tắt

Ứng dụng công nghệ số là xu thế trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục, đào tạo, trong đó có giảng dạy các môn lý luận chính trị nói riêng. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với các trường đại học cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa nhận thức, cơ sở hạ tầng, phương thức đào tạo… gắn với ứng dụng công nghệ thông tin, hướng đến phát triển bền vững; góp phần đào tạo nhân lực có chất lượng, bảo đảm cho phát triển kinh tế. Bài viết tập trung phân tích sự cần thiết và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyển đổi số trong giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các trường đại học hiện nay.

Abstract

The application of digital technology is a trend in all areas of social life in general and in the field of education and training, including the teaching of political theory in particular. Therefore, the requirement for universities to innovate and further improve the awareness, infrastructure, training methods... linked to the application of information technology, towards sustainable development; to contribute to quality human resources training, guaranteeing economic development. The paper focuses on analyzing the need and proposing a number of measures to improve the quality of digital transformation in teaching political theory in universities today.

Tài liệu tham khảo

[1] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 117/2017QĐ-TTg ngày 25/1/2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, 2017.

[2] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, 2020.

[3] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/1/2022 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”, 2022.

[4]. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, 2019.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 1282/QĐ-BGDĐT ngày 10/5/2022 ban hành kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2022.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 4740/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2022 ban hành bộ chỉ số, tiêu chí đánh giá chuyển đổi số cơ sở giáo dục đại học, 2022.

[7] Kỷ yếu Hội thảo khoa học cách mạng công nghiệp 4.0 với việc giảng dạy lý luận chính trị ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay, Đại học Cần Thơ, Nxb Đại học Cần Thơ.

[8] Phạm Bích Thủy, “Giảng viên và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở cao đẳng – đại học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr.36 – 39, 2015.

[9] Phạm Huy Kỳ, Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia - Hành chính, Hà Nội, 2010.

Tải xuống

Số lượt xem: 33
Tải xuống: 20

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
N. V. T. Nguyễn Văn Thiên, “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ”, HIUJS, số p.h ĐẶC BIỆT, tr 68–75, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN