Tổng quan về ứng dụng laser trong điều trị nha khoa

Các tác giả

  • Đặng Thị Thắm Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Trần Thị Phương Thảo Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.27.2024.561

Từ khóa:

Argon, CO2, Men, Laser, Nd:YAG, LLLT.

Tóm tắt

Sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cưỡng bức, hay laser đã được phát minh năm 1917. Năm 1960, Miaman là người đầu tiên ứng dụng công nghệ laser lên cả mô cứng và mô mềm trong nha khoa. Trong hai thập kỷ qua, công nghệ laser đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong y tế ở cả hai lĩnh vực chẩn đoán và điều trị bệnh. Các ứng dụng trên mô mềm như: chữa lành vết thương, loại bỏ mô tăng sản để bộc lộ răng mọc lệch, ngầm, liệu pháp quang động cho các khối u ác tính và kích thích ánh sáng cho các tổn thương Herpes. Các ứng dụng trên mô cứng như: phòng ngừa sâu răng, tẩy trắng răng, loại bỏ phục hồi cũ và trùng hợp vật liệu trám, sửa soạn xoang trám, quá cảm ngà, điều chỉnh tăng trưởng và chẩn đoán bệnh lý. Mặc dù laser có chi phí cao hơn so với liệu pháp thông thường nhưng chúng là một công cụ hữu ích để cải thiện hiệu quả, tính đặc hiệu, sự dễ dàng và thoải mái của việc điều trị nha khoa.

Abstract

Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation, or laser, was invented in 1917. In 1960, Miaman was the first to apply laser technology to both hard and soft tissue in dentistry. Over the past two decades, laser technology has made many significant advances in medicine in both the diagnosis and treatment of diseases. Soft tissue applications include: wound healing, removal of hyperplastic tissue to expose impacted teeth, photodynamic therapy for malignant tumors, and light stimulation for Herpes lesions. Applications on hard tissue include: cavity prevention, tooth whitening, removal of old restorations and curing, cavity preparation, dentinal hypersensitivity, growth modulation and disease diagnosis. Although lasers cost more than conventional therapy, they are a useful tool for improving the effectiveness, specificity, ease and comfort of dental treatment.

Tài liệu tham khảo

[1] Convissar R . Principles And Practice Of Laser Dentistry, Second Edition, Elsevier, Inc. 2016.

[2] Stübinger S, Klämpfl F et al, Lasers in Oral and Maxillofacial Surgery, Springer, 2020.

DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-030-29604-9

[3] Jadaud E, Bensadoun R., “Low-level laser therapy: a standard of supportive care for cancer therapy-induced oral mucositis in head and neck cancer patients”, Laser Ther; 21(4): 297-303. 2012.

DOI: https://doi.org/10.5978/islsm.12-RE-01

[4] Neville B.W, Damm D.D, Allen C.M, Bouquot J. Oral and Maxillofacial Pathology, Third edition, Missouri: Elsevier, p. 390-454. 2009.

[5] World Federation for Laser Dentistry (WFLS); Laser dentistry: current clinical applications, Aldo Brugnera Junior & Samir Namour, editors, Boca Raton, FL : Universal Publisher, 2018.

[6] Falaki F, Nejat AH,Dalirsani Z., “The Effect of Low-level Laser Therapy on Trigeminal Neuralgia: A Review of Literature”, J Dent Res Dent Clin Dent Prospects; 8(1), 1-5, 2014.

[7] Khalighi HR, Mortazavi H, Mojahedi SM, Azari- Marhabi S, Moradi Abbasabadi F., “Low Level Laser Therapy Versus Pharmacotherapy in Improving Myofascial Pain Disorder Syndrome”, J Lasers Med Sci, 7(1), 45-50, 2016.

DOI: https://doi.org/10.15171/jlms.2016.10

[8] Ayyildiz S, Emir F, Sahin C., “Evaluation of Low-Level Laser Therapy in TMD Patients”, Case Reports in Dentistry, 1, 1-6, 2015.

DOI: https://doi.org/10.1155/2015/424213

[9] Deenadayal DS, Bommakanti V and Kumar N., “Sialolithiasis - Management with Laser Lithotripsy”, Journal of Dentistry and Oral Biology, 4(1),1-3, 2019.

[10] Yu LL, Ke JH, Wang HL., “Acute Suppurative Parotitis Treatment by Diode Laser Combined with ER: YAG Laser”, Laser Ther, 21(1), 43-6, 2012.

DOI: https://doi.org/10.5978/islsm.12-CR-04

[11] Patait M., “Management of oral mucosal irritational fibroma with laser therapy: A case report”, Journal of Oral Medicine, Oral Surgery, Oral Pathology and Oral Radiology, 4(1),61-63, 2018.

DOI: https://doi.org/10.18231/2395-6194.2018.0015

[12] Kalakonda B, Farista S,Koppolu P, Baroudi K, Uppada U, MishraA., “Evaluation of Patient Perceptions After Vestibuloplasty Procedure: A Comparison of Diode Laser and Scalpel Techniques”, Journal of clinical and diagnostic research, 10, 96-100, 2016.

DOI: https://doi.org/10.7860/JCDR/2016/17623.7820

[13] Olivi G and Olivi M. Lasers in Restorative Dentistry-A Practical Guide, Springer-Verlag Berlin Heideberg, 2015.

DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-662-47317-7

[14] Đoàn Thị Mỹ Chi, Nguyễn Thị Bích Lý, “Hiệu quả của Laser công suất thấp trong giảm đau, sưng và khít hàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 19(2), 254-260, 2015.

[15] Nazemisalman B, Farsadeghi M, Sokhansanj M., “Types of Lasers and Their Applications in Pediatric Dentistry”, Journal of lasers in medical sciences, 6(3), 96–101, 2015.

DOI: https://doi.org/10.15171/jlms.2015.01

Tải xuống

Số lượt xem: 546
Tải xuống: 31

Đã xuất bản

24.01.2024

Cách trích dẫn

[1]
T. Đặng và T. T. P. T. Trần Thị Phương Thảo, “Tổng quan về ứng dụng laser trong điều trị nha khoa”, HIUJS, vol 27, tr 45–54, tháng 1 2024.

Số

Chuyên mục

Y HỌC