Xây dựng năng lực số cho sinh viên - Nhìn từ một số trường/phân hiệu đại học ở vùng Tây Nguyên

Các tác giả

  • Phạm Xuân Hoàng Viện KHXH vùng Tây Nguyên
  • Phan Xuân Thủy Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.CDS.2023.360

Từ khóa:

Chuyển đổi số, Năng lực số, Sinh viên, Đại học, Vùng Tây Nguyên

Tóm tắt

Xu thế và yêu cầu của bối cảnh số, đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị nguồn nhân lực đảm bảo năng lực số (NLS) để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng cung cấp nhân lực chất lượng cao, việc xây dựng NLS cho sinh viên là hết sức cần thiết. Hiện nay chưa có một khung NLS mang tính phổ quát quốc gia cho các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, ở mức độ khác nhau, các trường đại học bước đầu đã có sự chủ động chuyển đổi số (CĐS), chú trọng xây dựng NLS trong đào tạo sinh viên. Đối các trường vùng Tây Nguyên, sự chuyển động CĐS này còn chậm, còn gặp những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, không thể nằm ngoài xu thế chung, các trường đại học vùng này phải thực hiện CĐS, xây dựng NLS cho sinh viên của Trường mình.

Abstract

Trends and demands of the digital era require Vietnam to prepare a skilled digital workforce to meet the needs of socio-economic development. Higher education plays a crucial role in providing high-quality human resources, and it is essential to build digital literacy skills (NLS) for students. Currently, there is no nationally standardized framework for NLS in higher education institutions. However, to varying degrees, different universities have proactively embraced digital transformation (DT) and emphasized the development of NLS in student training. In the case of universities in the Central Highlands region, the progress of DT has been slower, and they have faced certain difficulties. Nevertheless, they cannot remain detached from the general trend, and universities in this region must implement DT and build NLS for their students.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019 – 2020”, 28/6/2021. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID=7389. [Truy cập ngày 15/5/2023].

[2] Trường Đại học KHXH và Nhân văn Hà Nội, “Khung năng lực số cho sinh viên”, 2021. [Trực tuyến]. Địa chỉ: http://sim.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nang-luc-so. [Truy cập ngày 15/5/2023].

[3] UNESCO, “A Global Framework of Reference on Digital Literacy Skills for Indicator 4.4.2”, Information Paper, No. 51, June, 2018. [Trực tuyến]. Địa chỉ: http://uis.unesco.org. [Truy cập ngày 14/5/2023].

[4] Anna Sánchez-Caballé, Mercè Gisbert-Cervera & Francesc Esteve-Mon, “The digital competence of university students: a systematic literature review”, Aloma, Vol. 38, No 1, 2020, pages 63-74.

[5] N. T. Đại, “Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh, Số 5 (249), 2019.

[6] T. Đ. Hòa, Đ. V. Hùng “Năng lực số cho sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số”, Tạp chí Thông tin tư liệu, Số 1, 2021.

[7] Đ. V. Hùng, T. Đ. Hòa, “Năng lực số cho giảng dạy và học tập trực tuyến”, Tạp chí Giáo dục, Số 2, 2022.

[8] V. H. Quân, “Chuyển đổi số trong giáo dục đại học”, 26/12/2021. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://vnuhcm.edu.vn. [Truy cập 15/5/2023].

[9] M. A. Thơ, Đ. V. Hùng, “Đánh giá năng lực số sinh viên: Phương pháp tiếp cận, tiêu chí và công cụ đánh giá”, Tạp chí Thông tin tư liệu, Số 1, 2023.

[10] N. T. T. Vân, “Chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 309, 2021.

Tải xuống

Số lượt xem: 395
Tải xuống: 229

Đã xuất bản

14.06.2023

Cách trích dẫn

[1]
P. X. H. Phạm Xuân Hoàng và P. X. T. Phan Xuân Thủy, “Xây dựng năng lực số cho sinh viên - Nhìn từ một số trường/phân hiệu đại học ở vùng Tây Nguyên”, HIUJS, tr 23–30, tháng 6 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN