Các yếu tố tác động đến sự gắn kết trong công việc của nhân viên khối văn phòng: Nghiên cứu tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Các tác giả

  • Nguyễn Quốc Dũng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Phạm Ngọc Dưỡng Trường Đại học Tài chính - Marketing
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.28.2024.595

Từ khóa:

sự gắn kết của nhân viên với công việc, các điều kiện liên quan đến công việc, ý nghĩa công việc, quyền lợi liên quan đến công việc

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng sự gắn kết của nhân viên đối với công việc trong các tổ chức và nhu cầu phát triển một thang đo đáng tin cậy cho sự gắn kết với công việc của nhân viên. Nghiên cứu nhằm tổng hợp các nghiên cứu trước đó và phát triển một thang đo phù hợp cho ngữ cảnh của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Các kết quả cho thấy sự gắn kết với công việc của nhân viên trong bộ phận văn phòng tại trường đại học bị ảnh hưởng bởi sáu yếu tố: tham gia công việc, lợi ích từ công việc, điều kiện làm việc, cân bằng công việc-gia đình, đồng nghiệp và sự phát triển nghề nghiệp.. Nghiên cứu cung cấp thông tin để quản lý của trường nâng cao sự gắn kết với công việc của nhân viên khối văn phòng. Những phát hiện này nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố như sự hài lòng công việc, cơ hội phát triển sự nghiệp và cân bằng giữa công việc và cuộc sống trong việc thúc đẩy sự gắn kết công việc của nhân viên văn phòng. Nghiên cứu đóng góp vào những nghiên cứu hiện có về sự gắn kết công việc của nhân viên và cung cấp thông tin hữu ích cho tổ chức trong việc cải thiện sự gắn kết công việc của nhân viên văn phòng trong môi trường một trường đại học.

Abstract

This study highlights the importance of employee engagement for work in organizations and the need to develop a reliable scale for employee engagement at work. The study aimed to synthesize previous research and develop a scale appropriate for the context of Hong Bang International University. The results showed that employee engagement in the office department at the university was influenced by six factors: job participation, job benefits, working conditions, work-family balance, colleagues, and career development. These findings highlight the importance of factors such as job satisfaction, career development opportunities, and work-life balance in promoting office worker engagement. The study contributes to existing research on employee engagement and provides useful information for organizations in improving office worker engagement in a university environment.

Tài liệu tham khảo

[1] F. Rachmadini và S. Riyanto, “The impact of work-life balance onemployee engagement in generation z”, IOSR Journal of Humanities and Social Science, vol 25, số p.h 5, tr 62-66, 2020.

[2] O. M. A. Ababneh, “Conceptualizing and measuring employee engagement, and examining the antecedents of leadership styles and personality attributes”, Thesis, Auckland University of Technology, 2015. Truy cập: 21 Tháng mười 2023. [Online]. Available at: https://openrepository.aut.ac.nz/handle/10292/9651

[3] F. D. Homan, “Inheritance in the Kenya Native Land Units”, J. Afr. Admin., vol 10, tr 131, 1958.

DOI: https://doi.org/10.1002/j.1099-162X.1958.tb01167.x

[4] H. S. Becker, “Notes on the Concept of Commitment”, American Journal of Sociology, vol 66, số p.h 1, tr 32-40, tháng 7 1960, doi: 10.1086/222820.

DOI: https://doi.org/10.1086/222820

[5] W. A. Kahn, “Psychological Conditions of Personal Engagement and Disengagement at Work”, AMJ, vol 33, số p.h 4, tr 692-724, tháng 12 1990, doi: 10.5465/256287.

DOI: https://doi.org/10.5465/256287

[6] W. B. Schaufeli, M. Salanova, V. González-romá, và A. B. Bakker, “The Measurement of Engagement and Burnout: A Two Sample Confirmatory Factor Analytic Approach”, Journal of Happiness Studies, vol 3, số p.h 1, tr 71-92, tháng 3 2002, doi: 10.1023/A:101563 0930326.

DOI: https://doi.org/10.1023/A:1015630930326

[7] J. K. Harter, F. L. Schmidt, và T. L. Hayes, “Business-unit-level relationship between employee satisfaction, employee engagement, and business outcomes: A meta-analysis”, Journal of Applied Psychology, vol 87, số p.h 2, tr 268-279, 2002, doi: 10.1037/0021-9010.87.2.268.

DOI: https://doi.org/10.1037//0021-9010.87.2.268

[8] T. W. Britt, “Aspects of Identity Predict Engagement in Work Under Adverse Conditions”, Self and Identity, vol 2, số p.h 1, tr 31-45, tháng 1 2003, doi: 10.1080/15298860309022.

DOI: https://doi.org/10.1080/15298860309022

[9] W. B. Schaufeli và A. B. Bakker, “Defining and measuring work engagement: Bringing clarity to the concept”, Work engagement: A handbook of essential theory and research, vol 12, tr 10-24, 2010.

[10] D. A. Newman và D. A. Harrison, “Been There, Bottled That: Are State and Behavioral Work Engagement New and Useful Construct 'Wines'?”, Industrial and Organizational Psychology, vol 1, số p.h 1, tr 31-35, 2008, doi: https://doi.org/10.1111/j.1754-9434.2007.00003.x.

DOI: https://doi.org/10.1111/j.1754-9434.2007.00003.x

[11] D. Zigarmi, K. Nimon, D. Houson, D. Witt, và J. Diehl, “Beyond Engagement: Toward a Framework and Operational Definition for Employee Work Passion”, Human Resource Development Review, vol 8, số p.h 3, tr 300-326, tháng 9 2009, doi: 10.1177/1534484309338171.

DOI: https://doi.org/10.1177/1534484309338171

[12] A. B. Bakker và M. P. Leiter, Work engagement: A handbook of essential theory and research. Psychology press, 2010. Truy cập: 21 Tháng Mười 2023. [Online]. Available at: https://books.google.com/books ?hl=vi&lr=&id=IZJ5AgAAQBAJ&oi=fnd&pg=PP1&dq=Bakker+%26+Leiter,+2010&ots=N0UG7Llg8P&sig=327-IRgyihax0L0WZwH1PL1AOls

[13] J. P. Meyer và N. J. Allen, “A three-component conceptualization of organizational commitment”, Human resource management review, vol 1, số p.h 1, tr 61-89, 1991.

DOI: https://doi.org/10.1016/1053-4822(91)90011-Z

[14] R. C. Mayer và F. D. Schoorman, “Predicting participation and production outcomes through a two-dimensional model of organizational commitment.”, Academy of Management Journal, vol 35, số p.h 3, tr 671-684, tháng 8 1992, doi: 10.2307/256492.

DOI: https://doi.org/10.5465/256492

[15] S. J. Jaros, J. M. Jermier, J. W. Koehler, và T. Sincich, “Effects of continuance, affective, and moral commitment on the withdrawal process: an evaluation of eight structural equation models.”, Academy of Management Journal, vol 36, số p.h 5, tr 951-995, tháng 10 1993, doi: 10.2307/256642.

DOI: https://doi.org/10.5465/256642

[16] T. K. Dung và A. Morris, “Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam”, Hội nghị khoa học quốc tế tháng, vol 9, tr 2005, 2005.

[17] SurveyMonkey Enterprise, “SurveyMonkey Enterprise”, SurveyMonkey. Truy cập: 22 Tháng mười một 2023. [Online]. Available at: https://www.surveymonkey.com /welcome/enterprise/

[18] T. K. Dung, “Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2011, Truy cập: 21 Tháng Mười 2023. [Online]. Available at: https://cuuduongthancong.com /dlf/832328/quan-tri-nhan-luc/ngo-quy-nham/hrm-tex.pdf.

[19] S. P. Robbins, M. Coulter, và D. A. De Cenzo, “Organizational structure and design”, Management. New York: PrenticeHall, 2002, Truy cập: 21 Tháng Mười 2023. [Online]. Available at: https://www.academia.edu /download/30655162/mohd_zamani_2013_engineering_management_-_Organisational_Structure _and_Design.pdf.

[20] C. A. Idam, “The Role of Diversity in Influencing Employee Engagement in Multinational Corporations in Nigeria”, PhD Thesis, Dublin, National College of Ireland, 2020. Truy cập: 21 Tháng Mười 2023. [Online]. Available at: https://norma.ncirl.ie/4601/

[21] L. Sui Pheng và B. K. Q. Chua, Work-Life Balance in Construction: Millennials in Singapore and South Korea. trong Management in the Built Environment. Singapore: Springer Singapore, 2019. doi: 10.1007/978-981-13-1918-1.

DOI: https://doi.org/10.1007/978-981-13-1918-1

[22] M. I. Sánchez-Hernández, Ó. R. González-López, M. Buenadicha-Mateos, và J. L. Tato-Jiménez, “Work-life balance in great companies and pending issues for engaging new generations at work”, International journal of environmental research and public health, vol 16, số p.h 24, tr 5122, 2019.

DOI: https://doi.org/10.3390/ijerph16245122

[23] B. G. Tabachnick và L. S. Fidell, “Using multivariate statistics. Northridge”, Cal.: Harper Collins, 1996.

[24] D. Iskamto, P. L. Ghazali, A. Aftanorhan, và A. T. Bon, “Exploratory Factor Analysis (EFA) To Measure Entrepreneur Satisfaction”, trong The International Conference on Industrial Engineering and Operations Management. Detroit, MI, USA, 2020, tr 9.

Tải xuống

Số lượt xem: 154
Tải xuống: 57

Đã xuất bản

24.03.2024

Cách trích dẫn

[1]
N. Q. D. Nguyễn Quốc Dũng và P. N. D. Phạm Ngọc Dưỡng, “Các yếu tố tác động đến sự gắn kết trong công việc của nhân viên khối văn phòng: Nghiên cứu tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng”, HIUJS, vol 28, tr 141–150, tháng 3 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ