ĐỐI CHIẾU THỦ PHÁP CƯỜNG ĐIỆU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Các tác giả

  • Phạm Thị Khải Hoàn Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.042

Từ khóa:

thủ pháp cường điệu, ngôn ngữ, so sánh đối chiếu, tiếng Anh, tiếng Việt

Tóm tắt

Ngôn ngữ được tạo ra không chỉ đơn thuần để diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc mà nó còn là một nghệ thuật. Nhân loại đã sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ từ thế hệ này sang thế hệ khác nhằm truyền tải thông điệp của mình một cách hiệu quả. Một trong những biện pháp tu từ thú vị nhất nhưng cũng thường bị bỏ qua nhất là thủ pháp cường điệu. Hiện tượng này xảy ra trong nhiều thể loại ngôn ngữ như thơ tình yêu, anh hùng ca, truyện phóng đại, thần thoại cổ điển, v.v… và đặc biệt là trong ngôn ngữ đời thường. Bài viết này nhằm mục đích so sánh đối chiếu về thủ pháp cường điệu trong tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó đưa ra một số gợi ý hữu ích cho việc dạy và học ngôn ngữ. Kết quả cho thấy thủ pháp cường điệu được sử dụng rộng rãi trong cả hai ngôn ngữ nhằm tạo nên hiệu ứng đặc biệt cho lời nói. Thủ pháp cường điệu trong tiếng Anh và tiếng Việt có sự tương đồng về cách hình thành, cấp độ sử dụng và mục đích sử dụng. Sự khác biệt lớn nhất giữa cường điệu trong hai ngôn ngữ là về các hình ảnh được sử dụng và đặc biệt là ứng dụng của cường điệu trong ca dao Việt Nam, một thể loại văn học dân gian không có trong tiếng Anh.

Abstract

Language is created not only to simply express thoughts and feelings but also to become an art. People have used a lot of rhetorical devices from generation to generation to manipulate the language to effectively transmit their messages to the listeners or readers. One of the most interesting but often neglected devices is hyperbole. This phenomenon occurs in a wide range of genres such as love poetry, sagas, tall tales, classical mythology, etc. and especially in everyday language. This paper aims at discussing English and Vietnamese hyperbole in a contrastive view to provide implications that are helpful for teaching and learning languages. The results show that hyperbole is widely used in both languages to create special effects for speech. Hyperbole in English and Vietnamese has similarities in the way it is formed, the level of use, and the purpose of use. The biggest difference between hyperbole in the two languages lies in the images used and especially the application of hyperbole in Vietnamese folk songs, a genre of folk literature not found in English.

Tài liệu tham khảo

[1] I.R. Galperin, Stylistics. Moscow: Higher School Publishing House, 1971.

[2] C. Claridge, Hyperbole in English: a corpus-based study of exaggeration. Cambridge: Cambridge University Press, 2011.

DOI: https://doi.org/10.1017/CBO9780511779480

[3] R. A. Carter and M. J. McCarthy, "There's millions of them: Hyperbole in everyday conversation," Journal of Pragmatics, 36, pp.149-184, 2004.

DOI: https://doi.org/10.1016/S0378-2166(03)00116-4

[4] R. W. Gibbs Jr., W., The Poetics of Mind. Cambridge: Cambridge University Press, 1994.

[5] N. N. Norrick, “Hyperbole, extreme case formulation”, Journal of Pragmatics, 36, pp.1727-1739, 2004. DOI: 10.1016/j.pragma.2004.06.006

DOI: https://doi.org/10.1016/j.pragma.2004.06.006

[6] D. Edwards, “Extreme case formulations: softeners, investment, and doing nonliteral”, Research on Language and Social Interaction, 33, 4, pp.347–373, 2000.

DOI: https://doi.org/10.1207/S15327973RLSI3304_01

[7] D. T. Lạc, 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. NXB Giáo dục, 1995.

[8] R. M. Roberts and R. J. Kreuz, "Why do people use figurative language"? Psychological Science, 5, pp.159–163, 1994.

DOI: https://doi.org/10.1111/j.1467-9280.1994.tb00653.x

[9] N. N. Kiên, “Khoa trương trong ca dao của người Việt,” 2017. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://nguyenduyxuan.net/kho-tri-thuc/khoa-truong-trong-ca-dao-cua-nguoi-viet-nguyen-ngoc-kien-532.html

Tải xuống

Số lượt xem: 34
Tải xuống: 8

Đã xuất bản

24.05.2024

Cách trích dẫn

[1]
K. H. Phạm Thị, “ĐỐI CHIẾU THỦ PHÁP CƯỜNG ĐIỆU TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT”, HIUJS, số p.h ĐẶC BIỆT, tr 368–376, tháng 5 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN