Phương thức thực thi dân chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Các tác giả

  • Ông Văn Năm Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.342

Từ khóa:

phản biện xã hội, phản biện khoa học, dân chủ, thực thi dân chủ

Tóm tắt

Một trong những phương thức thực thi dân chủ trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là phản biện xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay việc nhận thức về mặt khái niệm, giá trị, ý nghĩa cũng như việc tổ chức, xây dựng cơ chế và khung pháp lý trên thực tế cho hoạt động phản biện xã hội vẫn còn có nhiều tranh luận. Trên cơ sở phân tích và so sánh khái niệm phản biện khoa học và phản biện xã hội, cũng như xác định vai trò, ý nghĩa của phản biện xã hội, bài viết này đưa ra một số gợi mở nhằm triển khai hoạt động phản biện xã hội trên thực tế với mong muốn, tạo sự đồng thuận xã hội cao trong các tầng lớp nhân dân và góp phần từng bước hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Abstract

One of the methods of implementing democracy in the process of building and developing a socialist-oriented market economy in our country today is social criticism. However, up to now, the perception of the concept, value, meaning as well as the organization, building of the actual mechanism and legal framework for social criticism activities is still controversial. On the basis of analyzing and comparing the concepts of scientific criticism and social criticism, as well as determining the role and meaning of social criticism, this article gives some suggestions to deploy social critical activities in reality with the desire to improve the political system, build a clean and strong Party and State, implement social democratization, create a high social consensus among all strata of the people and contribute to gradually perfecting the socialist-oriented market economy institution.

Tài liệu tham khảo

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia, tr.125, 2006.

[2] P.H. Phú (chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia, 2008, tr. 571-573, 2008.

[3] N.V. Dụ - H. Hà – T.X. Giá (đồng chủ biên), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia, tr.182, 2006.

[4] V.C. Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nxb. Khoa học và kỹ thuật, 2009, tr.189, 2009.

[5] T.Đ. Tuấn, Câu hỏi đặt ra từ cuộc sống: Phản biện xã hội. Đà Nẵng, Nxb. Đà Nẵng, 2007, tr.160, 2007.

[6] J.J. Rousseau, (Hoàng Thanh Đạm dịch), Bàn về khế ước xã hội. TP.HCM: Nxb. TP. Hồ Chí Minh, 1992, tr.77, 1992.

[7]. V.V. Nhiêm, “Một số vấn đề về phản biện xã hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 111, tháng 11 năm 2007.

[8] https://www.quangninh.gov.vn/bannganh/uybanMTTQ/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=2703. Truy cập ngày 03/08/2022.

Tải xuống

Số lượt xem: 166
Tải xuống: 95

Đã xuất bản

24.05.2023

Cách trích dẫn

[1]
Ông V. N. Ông Văn Năm, “Phương thức thực thi dân chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, HIUJS, vol 23, tr 77–82, tháng 5 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN