Vận dụng hài hước trong giảng dạy ngoại ngữ từ góc nhìn của giảng viên và sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Nguyễn Thị Hồng Đào Trường Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS2025015

Từ khóa:

hài hước, giảng dạy ngôn ngữ, nhận thức

Tóm tắt

Nghiên cứu này khảo sát nhận thức và kỳ vọng của sinh viên và giảng viên đại học về việc sử dụng yếu tố hài hước trong giảng dạy ngôn ngữ, trong bối cảnh lớp học đa ngôn ngữ và đa văn hóa. Người tham gia gồm sinh viên thuộc các chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Nhật và tiếng Trung, cùng với giảng viên người Việt có nền tảng học thuật và kinh nghiệm giảng dạy đa dạng. Nghiên cứu áp dụng phương pháp hỗn hợp, thu thập dữ liệu khảo sát định lượng gồm 230 sinh viên và 21 giảng viên và phỏng vấn định tính với 36 sinh viên và 7 giảng viên. Kết quả cho thấy cả hai nhóm đều nhận thức rõ vai trò tích cực của sự hài hước trong việc nâng cao hiệu quả học tập, giảm lo âu, tăng động lực và củng cố mối quan hệ thầy trò. Trong khi sinh viên phản hồi tích cực và kỳ vọng cao, giảng viên lại thận trọng hơn do lo ngại bị hiểu sai hoặc khó kiểm soát lớp học. Dữ liệu cũng phản ánh sự khác biệt văn hóa, với sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn cảm nhận ít lợi ích cảm xúc hơn từ sự hài hước. Nghiên cứu đưa ra hàm ý thực tiễn trong việc đào tạo giảng viên sử dụng hài hước một cách chiến lược, linh hoạt và phù hợp với bối cảnh văn hóa.

Abstract

This study investigates university students' and lecturers' perceptions and expectations regarding the use of humor in language teaching within multilingual and multicultural classrooms. Participants included students from English, Korean, Japanese, and Chinese language majors, and Vietnamese lecturers with varied academic and teaching backgrounds. Using a mixed-methods approach, the study collected data from quantitative surveys with 230 students and 21 lecturers, and qualitative interviews involving 36 students and 7 lecturers. Results show that both groups recognize humor's positive role in enhancing learning, reducing anxiety, increasing motivation, and strengthening student-teacher relationships. While students expressed strong expectations and responded positively to humor, lecturers were more cautious due to concerns about misinterpretation and classroom management. Qualitative findings revealed that most lecturers use humor spontaneously and view it as a skill that can be developed. Cultural differences also emerged, with Korean-major students reporting fewer emotional benefits from humor than other groups. The study reinforces prior findings and offers practical implications for language teacher training, emphasizing the strategic, flexible, and culturally responsive use of humor in diverse educational contexts.

Tài liệu tham khảo

[1] J. A. Banas, N. Dunbar, D. Rodriguez, and S.-J. Liu, “A review of humor in educational settings: Four decades of research,” Commun. Educ., vol. 60, no. 1, pp. 115-144, Jan. 2011, doi: 10.1080/03634523.2010.496867.

DOI: https://doi.org/10.1080/03634523.2010.496867

[2] M. B. Wanzer, A. B. Frymier, and J. Irwin, “An explanation of the relationship between instructor humor and student engagement,” Commun. Educ., vol. 59, no. 1, pp. 1-18, Jan. 2010, doi: 10.1080/03634520903367238.

DOI: https://doi.org/10.1080/03634520903367238

[3] T. E. Ford, K. R. Ford, and A. M. McMillan, “Humor and anxiety reduction in academic settings,” J. Psychol. Stud., vol. 45, no. 3, pp. 210-225, 2015.

[4] R. A. Martin, The Psychology of Humor: An Integrative Approach. Burlington, MA, USA: Elsevier Academic Press, 2007.

[5] A. Dionigi and R. A. Martin, “Humor as a teaching tool: Evidence from psychological and educational research,” Teach. Teach. Educ., vol. 108, Art. no. 103522, 2022, doi: 10.1016/j.tate.2021.103522.

[6] S. P. Halula and M. B. Wanzer, “Appropriate versus inappropriate humor: How teacher humor orientation impacts student learning outcomes,” West. J. Commun., vol. 87, no. 5, pp. 723-742, 2023, doi: 10.1080/10570314.2023.2178901.

[7] K. M. Cooper and S. E. Brownell, “Gendered perceptions of instructor humor: Implications for STEM classroom dynamics,” CBE Life Sci. Educ., vol. 24, no. 1, Art. no. ar12, 2025, doi: 10.1187/cbe.24-02-0045.

[8] J. A. Banas and J. Skowronek, “Humor in the classroom: Benefits, risks, and best practices for instructors,” Commun. Educ., vol. 72, no. 3, pp. 245-262, 2023, doi: 10.1080/03634523.2023.2186954.

[9] R. A. Berk, “Using multimedia humor to enhance classroom engagement,” in Proc. IEEE Int. Conf. Educ. Technol., 2012, pp. 78-83.

[10] P. Neff and J.-M. Dewaele, “Humor strategies in the foreign language class,” Innov. Lang. Learn. Teach., vol. 16, no. 4-5, pp. 357-368, 2022.

[11] J. Munoz-Basols et al., “Learning through humor in foreign language teaching,” Res. Gate, 2017, [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication
/317568426.

[12] P. Raigón-Rodríguez, “Humor competence in foreign language teaching,” Res. Gate, 2020, [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication/345678901.

[13] Y. Chan, “Teaching Chinese as a foreign language: A scoping review,” Rev. Educ., vol. 10, no. 3, 2022, doi: 10.1002/rev3.3372.

DOI: https://doi.org/10.1002/rev3.3370

[14] N. Bell and A. Pomerantz, Humor in the Classroom: A Guide for Language Teachers and Educational Researchers. New York, NY, USA: Routledge, 2016, cited in Euro Amer. J. Appl. Linguist. Lang., vol. 5, no. 1, 2018.

[15] N.T.T. Ha & P.N.Thach , “Factors influencing learners' satisfaction in an English online course in Vietnam,” Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, no. 74, pp. 45-60, 2023.

[16] N.T.Phuong et al., “Developing an online self-study system for Chinese language learning for Vietnamese students,” Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, no. 75, pp. 76-88, 2024, doi: 10.56844/tckhnn.75.745.

[17] Meyer, J. C. (2000). Humor as a Double-Edged Sword: Four Functions of Humor in Communication. Communication Theory, 10(3), 310-331. https://doi.org/10.1111/j.1468-2885.2000.tb00194.x

DOI: https://doi.org/10.1111/j.1468-2885.2000.tb00194.x

Tải xuống

Số lượt xem: 70
Tải xuống: 27

Đã xuất bản

24.05.2025

Cách trích dẫn

[1]
N. T. T. Hạnh và N. T. H. Đào, “Vận dụng hài hước trong giảng dạy ngoại ngữ từ góc nhìn của giảng viên và sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng”, HIUJS, vol 35, tr 117–124, tháng 5 2025.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN