Tác động của dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đến ngưỡng nợ công tại Việt Nam

Các tác giả

  • Lê Hoàng Đức Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS2025013

Từ khóa:

ngưỡng nợ công, đường sắt cao tốc Bắc - Nam, tăng trưởng kinh tế

Tóm tắt

Dự án đường sắt cao tốc (ĐSCT) Bắc - Nam là một dự án trọng điểm của quốc gia, nó giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng năng lực sản xuất và thu hút đầu tư…Tuy nhiên, với mức đầu tư lớn, dự án này sẽ làm gia tăng nợ công quốc gia từ đó có thể gây ra những hậu quả tiêu cực như: Tăng gánh nặng tài chính, lạm phát, hoặc làm giảm khả năng thanh khoản của ngân sách nhà nước... Bài viết sử dụng phương pháp tự hồi quy ngưỡng (Threshold TAR) với số liệu chuỗi thời gian theo quý của nợ công/GDP và tăng trưởng GDP, để phân tích tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế khi thực hiện dự án ĐSCT Bắc - Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm tối ưu hóa hiệu quả sử dụng nợ công và kiểm soát các rủi ro liên quan.

Abstract

The North - South high - speed railway (HSR) project is a national key infrastructure initiative that aims to foster economic growth, enhance production capacity, and attract investment. However, due to its substantial investment requirements, the project is expected to increase the country's public debt, potentially leading to adverse consequences such as a heavier fiscal burden, inflationary pressures, or reduced budgetary liquidity. This study employs the Threshold Autoregressive (TAR) model using quarterly time-series data on public debt - to - GDP ratio and GDP growth to analyze the impact of public debt on economic growth in the context of the HSR project. Based on the findings, the paper provides policy recommendations to optimize public debt utilization and mitigate associated fiscal risks.

Tài liệu tham khảo

[1] N. T. T. Dung, " Raising financial resources for high-speed rail development in the form of public-private partnership and lessons for Vietnam.," E3S Web of Conferences, 2024.

[2] k. 1. Quốc hội, Văn bản Luật sô 20/2017/QH14 luật quản lý nợ công, 2017.

[3] P. Krugman, "Financing vs. forgiving a debt overhang: Some analytical issues," 1988.

DOI: https://doi.org/10.3386/w2486

[4] Reinhart and K. S. Rogoff, "Growth in a Time of Debt," NBER Working, p. Paper No. 15639, 2010.

DOI: https://doi.org/10.3386/w15639

[5] S. H. N. C. H. K. A. M. a. L. Z. K. Law, "Public debt and economic growth in developing countries: Nonlinearity and threshold analysis," Economic Modelling, vol. 98, pp. 26-40, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.econmod.2021.02.004

[6] IMF, public debt and real GDP: revisiting the impact, washington DC: IMF Working Papers, 4/2022.

DOI: https://doi.org/10.5089/9798400207082.001

[7] M. S.-R. S. &. M.-Z. I. Gómez-Puig, " On the heterogeneous link between public debt and economic growth.," Journal of International Financial Markets, vol. 101528, no. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2022.10, p. 77, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.intfin.2022.101528

[8] I. A.-K. O. A. A. &. A. G. A. A. Yamin, "The influence of public debt on economic growth: A review of literature," ResearchGate, 2023.

[9] S. Đ. Thành, "ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam," tạp chí phát triển kinh tế (257), pp. 20-26, 2012.

[10] N. X. Trường, tác động nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, tp Hồ Chí Minh: luận án tiến sĩ, 2019.

[11] L. T. T. Hằng and T. T. Diện, "tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế," tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, vol. 9, no. 230, pp. 15-20, 2022.

[12] N. H. Cung, "tác động nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam," Tạp chí công thương, 2022.

[13] B. Hansen, "Threshold effects in non-dyamic pannel: estimation, testing and inference," Journal of econometrics, 1999.

DOI: https://doi.org/10.1016/S0304-4076(99)00025-1

[14] b. t. c. (MOF), "Báo cáo về tình hình nợ công năm 2024," https://www.mof.gov.vn, 2024.

[15] C. Phủ, "Nghị quyết số 25/NQ-CP," Hà Nội, 5/2/2025.

Tải xuống

Số lượt xem: 62
Tải xuống: 17

Đã xuất bản

24.05.2025

Cách trích dẫn

[1]
L. H. Đức, “Tác động của dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đến ngưỡng nợ công tại Việt Nam”, HIUJS, vol 35, tr 101–108, tháng 5 2025.

Số

Chuyên mục

KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ