Phát triển công thức và đánh giá miếng dán dệt chứa keo ong điều chế bằng phương pháp Electrospinning

Các tác giả

  • Nguyễn Ngọc Sao Mai Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Đỗ Kim Tráng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Phan Thúy Thanh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Vũ Nguyệt Ánh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS2025022

Từ khóa:

keo ong, PVA/Chitosan, electrospining, texile

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Keo ong là hỗn hợp của nhựa cây và các chất tiết từ tuyến nước bọt của loài ong, được sử dụng để hàn kín tổ giúp bảo vệ tổ ong khỏi các tác nhân gây bệnh, giàu polyphenol và flavonoid. Keo ong có tính kháng khuẩn, kháng viêm và chống oxy hóa giúp thúc đẩy quá trình lành vết thương. Vi sợi textile chứa keo ong được điều chế bằng phương pháp electrospinning giúp thúc đẩy khả năng làm lành vết thương trên da. Phương pháp: Keo ong được đánh giá khả năng chống oxy hóa, kháng viêm in vitro, lượng phenolic và flavonoid. Miếng vi sợi chứa keo ong sau khi tạo thành bằng phương pháp electrospinning, được đánh giá hình thái và kích thước sợi, hàm lượng polyphenol tổng và flavonoid, và khả năng giải phóng các chất qua màng bán thấm. Kết quả: Keo ong chứa hàm lượng phenolic tổng 63.80 mg/g và flavonoid 36.54 mg/g, hoạt tính chống oxy hóa IC50 0.1829 mg/mL và tính kháng viêm IC50 ở nồng độ 203.31 µg/mL. Các miếng textile được tạo từ PVA/CS theo tỷ lệ 70/30, chứa 5% keo ong, chứa hàm lượng phenolic tổng và flavonoid lần lượt là 0.9233 mgGAE/g và 0.5254 mgQE/g. Sau 24 giờ, 37.76% phenolic tổng và 89.48% flavonoid được giải phóng qua màng bán thấm.

Abstract

Background: Propolis is a mixture of tree resin and secretions from the salivary glands of bees, used to seal the hive to protect it from pathogens, rich in phenolic acids and flavonoids. Propolis has antibacterial, anti-inflammatory and antioxidant properties that promote wound healing. Propolis-containing textile microfibers prepared by electrospinning method promote wound healing on the skin. Methods: Propolis was evaluated for its in vitro antioxidant and anti-inflammatory properties, total phenolics and flavonoid contents. Propolis-containing microfibers were prepared by electrospinning and evaluated for their fiber morphology and size, total phenolics and flavonoid contents, and their ability to release substances through a semipermeable membrane. Results: Propolis contained 63.80 mg/g total phenolics and 36.54 mg/g flavonoids, with an antioxidant activity IC50 of 0.1829 mg/mL and an anti-inflammatory activity IC50 at a concentration of 203.31 µg/mL. Textiles made from PVA/CS in a 70/30 ratio, contained 0.9233 mgGAE/g total phenolics and 0.5254 mgQE/gflavonoids, released 37.76% of total phenolics and 89.48% of flavonoid through the semipermeable membrane after 24 hours.

Tài liệu tham khảo

[1] I. Przybyłek and T.M. Karpiński, “Antibacterial Properties of Propolis”. Molecules 24, 2047, 2019. DOI: 10.3390/molecules24112047

DOI: https://doi.org/10.3390/molecules24112047

[2] B. Vassya, “Recent trends and important developments in propolis research”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine,Vol. 2, Issue 1,pp.30-32, 2005. DOI: 10.1093/ecam/neh059.

DOI: https://doi.org/10.1093/ecam/neh059

[3] S.S. Gregory, A.C. Gloria, M. Lyle, and F.D. Robert. “Principles of Wound Healing”. In: Mechanisms of Vascular Disease: A Reference Book for Vascular Specialists [Internet], Fitridge R, Thompson M, editors. Adelaide (AU): University of Adelaide Press; 2011.

[4] J. McSwan, J. Gudin. X.J. Song,…, and G. Pickering. “A Concept for Musculoskeletal Body Pain Management - Scienfic Evidence and Mode of Acon”, Journal of Pain Research, Vol. 14. pp.2943-2958, 2011. DOI: 10.2147/JPR.S321037

DOI: https://doi.org/10.2147/JPR.S321037

[5] A. Gulbake, and S.K. Jain, “Chitosan: A Potential Polymer for Colon-Specific Drug Delivery System”, Expert Opinion Drug Delivery, Vol. 9, p.713-729, 2012. DOI: 10.1517/17425247.2012.682148

DOI: https://doi.org/10.1517/17425247.2012.682148

[6] X. Zhang, Y. Liang, S. Huang, and B. Guo, “Chitosan-based self-healing hydrogel dressing for wound healing”. Adv Colloid Interface Sci, Oct:332:103267, 2024. DOI: 10.1016/j.cis.2024.103267.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.cis.2024.103267

[7] N. Charernsriwilaiwat, T. Rojanarata, T. Ngawhirunpat, and P. Opanasopit, “Electrospun chitosan/polyvinyl alcohol nanofibre mats for wound healing”. International Wound Journal, 11: 215-222, 2014. DOI: 10.1111/j.1742-481X.2012.01077.x

DOI: https://doi.org/10.1111/j.1742-481X.2012.01077.x

[8] M. Elisa, “Electrospinning of honey and propolis for wound care”, Biotechnology and Bioengineering, Vol.12, Issue 5, p.1229-1240, 2023. DOI: 10.1002/bit.28341

DOI: https://doi.org/10.1002/bit.28341

[9] V.L. Singleton, R. Orthofer, R.M. Lamuela-Raventós, “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent”. Methods Enzymol, 229, p.152–178, 1999. DOI: 10.1016/S0076-6879(99)99017-1.

DOI: https://doi.org/10.1016/S0076-6879(99)99017-1

[10] R. Woisky, and A. Salatino, “Analysis of propolis: Some parameters and procedures for chemical quality control”. Journal of Apicultural Research, 37, p.99-105, 1998. DOI: 10.1080/00218839.1998.11100961.

DOI: https://doi.org/10.1080/00218839.1998.11100961

[11] M.S. Blois, “Antioxidant determinations by the use of a stable free radical”. Nature. 1958.

DOI: https://doi.org/10.1038/1811199a0

[12] E. Matuszewska, A. Klupczynska, K. Maciołek, Z.J. Kokot, and J. Matysiak, “Multielemental analysis of bee pollen. propolis. and royal jelly collected in West-Central Poland”, Molecules, 26(9), 2415, 2021. DOI: 10.3390/molecules26092415

DOI: https://doi.org/10.3390/molecules26092415

[13] M.S. Morais, D.P.F. Bonfim, M.L. Aguiar, and P.O. Wanderlay. “Electrospun Poly (Vinyl Alcohol) Nanofibrous Mat Loaded with Green Propolis Extract. Chitosan and Nystatin as an Innovative Wound Dressing Material”. Journal of Pharmaceutical Innovation, 18, p.704-718 (2023). DOI: 10.1007/s12247-022-09681-7

DOI: https://doi.org/10.1007/s12247-022-09681-7

[14] H.S. Kapare, P.S. Giram, S.S. Raut, H.K. Gaikwad, and A.C. Paiva-Santos, “Formulation Development and Evaluation of Indian Propolis Hydrogel for Wound Healing”. Gels, 1, 9, 5, 375, 2023. DOI: 10.3390/gels9050375

DOI: https://doi.org/10.3390/gels9050375

[15] C. Araújo, R.D. Oliveira, F. Pinto-Ribeiro, and C. Almeida-Aguiar, “An Insight on the Biomedical Potential of Portuguese Propolis from Gerês”. Foods, 29, 11, 21, 3431, 2022. DOI: 10.3390/foods11213431

DOI: https://doi.org/10.3390/foods11213431

[16] K. Kalantari, E. Mostafavi, B. Saleh, P. Soltantabar, and T. J. Webster, “Chitosan/PVA hydrogels incorporated with green synthesized cerium oxide nanoparticles for wound healing applications”, European Polymer Journal. vol.134. p.109853, 2020. DOI: 10.1016/j.eurpolymj.2020.109853

DOI: https://doi.org/10.1016/j.eurpolymj.2020.109853

[17] A. Kujumgiev, I. Tsvetkova, Y. Serkedjieva, V. Bankova, R. Christov, and S. Popov,“Antibacterial, antifungal and antiviral activity of propolis of different geographic origin”. Journal of Ethnopharmacology, 64, 3, p.235-240, 1999. DOI: 10.1016/s0378-8741(98)00131-7

DOI: https://doi.org/10.1016/S0378-8741(98)00131-7

[18] M. Dash, F. Chiellini, R.M. Ottenbrite, and E. Chiellini, “Chitosan-A versatile semi-synthetic polymer in biomedical applications”. Progress in Polymer Science, 36,8, p.981-1014, 2011. DOI: 10.1016/j.progpolymsci.2011.02.001

DOI: https://doi.org/10.1016/j.progpolymsci.2011.02.001

[19] I. Castangia, et al. “Potential of chitosan-based nanomedicines for skin application: current research and future perspectives”. International Journal of Nanomedicine, 12, 6537-6552, 2017.

[20] N.A. Peppas, P. Bures, W. Leobandung, and H. Ichikawa, “Hydrogels in pharmaceutical formulations”. European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50, 1, p.27-46, 2000. DOI: 10.1016/s0939-6411(00)00090-4

DOI: https://doi.org/10.1016/S0939-6411(00)00090-4

Tải xuống

Số lượt xem: 134
Tải xuống: 37

Đã xuất bản

24.05.2025

Cách trích dẫn

[1]
N. N. S. Mai, Đỗ K. Tráng, P. T. Thanh, và V. N. Ánh, “Phát triển công thức và đánh giá miếng dán dệt chứa keo ong điều chế bằng phương pháp Electrospinning”, HIUJS, vol 35, tr 177–184, tháng 5 2025.

Số

Chuyên mục

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả