Xác định thành phần hóa thực vật và hoạt tính kháng khuẩn của thân cây Mật gấu nam

Các tác giả

  • Thái Thị Cẩm Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
  • Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Đại học Nam Cần Thơ
  • Trần Duy Khang Trường ĐH Nam Cần Thơ
  • Nguyễn Thị Linh Em Trường Đại học Nam Cần Thơ
  • Nguyễn Duy Tuấn Trường ĐH Nam Cần Thơ
  • Nguyễn Thị Lệ Huyền Trường ĐH Nam Cần Thơ
  • Ngô Hồng Phong Trường ĐH Nam Cần Thơ
  • Phạm Văn Vĩ Trường ĐH Nam Cần Thơ
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.34.2025.748

Từ khóa:

Vernonia amygdalina, thành phần hóa thực vật, hoạt tính kháng khuẩn

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Cây Mật gấu nam (Vernonia amygdalina) có nguồn gốc từ châu Phi. Ngày nay, cây mọc hoang hay được trồng nhiều ở Việt Nam. Cây Mật gấu nam được người dân sử dụng để kháng khuẩn, hạ đường huyết, bảo vệ gan. Tuy nhiên, chưa có nhiều dữ liệu nghiên cứu về bộ phận thân của cây này. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của thân cây Mật gấu nam. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thân cây Mật gấu nam thu hái tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Phân tích thành phần hóa học được tiến hành dựa trên phương pháp Ciuley đã được cải tiến. Khảo sát tác dụng kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trong thạch. Kết quả: Thân cây Mật gấu nam có chứa carotenoid, coumarin, triterpenoid, saponin, flavonoid, đường khử. Cao chiết thân cây Mật gấu nam có khả năng kháng khuẩn đối với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, E. coli với kích thước vòng vô khuẩn trung bình lần lượt là 7.33 mm, 2 mm, 4.67 mm ở nồng độ 200 mg/mL. Kết luận: Thân cây Mật gấu nam thu hái tại thành phố Cần Thơ có chứa carotenoid, coumarin, triterpenoid, saponin, flavonoid, đường khử. Cao chiết cồn 70% của thân cây Mật gấu nam có khả năng kháng các chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và E. coli cao nhất ở nồng độ 200 mg/mL.

Abstract

Background: Vernonia amygdalina origins of Africa. Today, it is widely grown in Vietnam. Vernonia amygdalina is used by people for antibacterial purposes, hypoglycemic, protecting the liver, etc. However, there is not much research data on the trunk of this tree. Objectives: Analysis of chemical composition and antibacterial effects of the trunk Vernonia amygdalina. Materials and methods: The trunk of Vernonia amygdalina was collected in Binh Thuy district, Can Tho City. Chemical composition analysis was conducted based on the improved Ciuley method. Moreover, the antibacterial activity was investigated by using the agar diffusion method. Results: The trunk of Vernonia amygdalina contains carotenoids, coumarins, triterpenoids, saponins, flavonoids, etc. Additionally, extracts from the trunk of Vernonia amygdalina have antibacterial properties against Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, and E. coli bacteria with an aseptic ring sizes of 7.33 mm, 2 mm, and 4.67 mm respectively at the concentration of 200 mg/mL. Conclusions: Vernonia amygdalina of trunk was collected in Can Tho City which contained various compounds including carotenoids, coumarins, triterpenoids, saponins, flavonoids, etc. Notably, 70% alcohol extract of vernonia amygdalina trunk has the highest antibacterial activity against Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, and E. coli at a concentration of 200 mg/mL.

Tài liệu tham khảo

[1] Marray, Chistopher J. L. et al., “Global burden of bacterial antimictrobial resistance in 2019: a systematic analysis,” The Lancet, 399 (10325), pp. 629-655, February 2022.

[2] S. Sinsinwar and V. Vadivel, “Catechin isolated from cashew nutshell exhibits antibacterial activity against clinical isolates of MRSA through ROS-mediated oxidative stress,” Applied Microbiology and Biotechnology, vol. 104, no. 19, pp. 8279-8297, August 2020.

[3] A. Sinisi, E. Millan, S. M. Abay et al., “Poly-electrophilic sesquiterpene lactones from Vernonia amygdalina: new members and diferences in their mechanism of thiol trapping and in bioactivity,” Journal of Natural Products, vol. 78, no. 7, pp. 1618-1623, June 2015.

[4] U. Harahap, A. Dalimunthe, T. Hertiani, M. Muhammad, Nasri, and D. Satria, “Antioxidant and antibacterial activities of ethanol extract of Vernonia amygdalina Delile. Leaves,” AIP Conference Proceedings, vol. 2342, no. 1, Article ID 080011, April 2021.

[5] Wang Z. H., Zhao X. J., Chen X., and Fei W.T., “Properties of new exotic traditional Chinese medicinal Vernonia amygdalina leaves: a literature research,” Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 48(8), pp. 2265-2271, April 2023. Doi.org/10.19540/j.cnki.cjcmm.20221116.401

[6] Satria D., Harahap U., Dalimunthe A., Septama A.W., Hertiani T., and et al., “Synergistic antibacterial effect of ethyl acetate fraction of Vernonia amygdalina Delile leaves with tetracycline against clinical isolate methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) and Pseudomonas aeruginosa,” Advances in Pharmacological and Pharmaceutical Sciences, pp. 1-11, February 2023. Doi.org/10.1155/2023/2259534

[7] Yazid F., Hasanah N.B., Rosmalena, Hanafi M., and Prasasty V.D., “Antidiabetic and antioxidant potential of Vernonia amygdalina leaf extract in alloxan-induced sprague-dawley rats,” Online Journal of Biological Sciences, 20(4), pp. 190-200, 2020. Doi.org/10.3844/ojbsci.2020.190.200

[8] N. T. M. Hạnh, C. T. T. Nguyên, T. T. Cẩm, P. Đ. Toàn, N. T. Bình, M. H. Như, “Đặc điểm hình thái và hoạt tính hạ đường huyết in vivo của lá cây Mật gấu nam thu hái tại Cần Thơ,” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 532 - tháng 11 (số 1B), tr. 125-131, 2023.

[9] T. Hùng, “Phương pháp nghiên cứu dược liệu”, Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược- Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2016.

[10] Zhao M. L., Shan S. J., Tao R.., Cui R. T., Li Q. R., and et al., “Stigmastane-type steroid saponins from the leaves of Vernonia amygdalina Del.,” Fitoterapia, 150, pp. 1-7, April 2021. Doi.org/10.1016/j.fitote.2021.104838

[11] N. V. Nhân, “Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ lá Mật gấu trên vi khuẩn P. aeruginosa và S. aureus,” KHKT Chăn nuôi, 275, pp. 61-66, 2022.

[12] Lorian, V., Antibiotics in laboratory medicine. In: J. F. Acar, and F.W. Goldstein (Eds.). Disk susceptibility test, Fourth Edition. London: Williams and Walkins Awaverly, p.1. 1995.

[13] Unegbu V.N., Nkwoemeka N.E., Obum-Nnadi C.N., Okey-Ndeche F.N., “Phytochemical and antibacterial activities of Vernonia amygdalina leaves on two druds resistant bacteria,” Int. J. Res. Stu. Mic. Biotechnol, 6 (1), pp. 30-37, 2020.

[14] U. J. Ugochi1, A. C. Obinna, E. A. Emeka, A. E. Oluchi, D. Makeri, P. Theophilus, E. Agwu, “Therapeutic potential of Chromolaena odorata, Vernonia amygdalina, and Cymbopogon citratus against pathogenic Bacteria,” Scientific Reports, 15(217), pp. 1-7, January 2025.

[15] N. Oulahal, P. Degraeve, “Phenolic-Rich Plant Extracts With Antimicrobial Activity: An Alternative to Food Preservatives and Biocides?,” Frontiers in microbiology, 12, pp. 1-25, January 2022. Doi.org/10.3389/fmicb.2021.753518.

Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trường Đại học Nam Cần Thơ

Thạc sĩ chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng, thuộc Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng, Khoa Dược - Trường ĐH Nam Cần Thơ

Trần Duy Khang, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Thạc sĩ Hóa học, Bộ môn Hóa lý - Hóa Dược, Khoa Dược,  Trường ĐH Nam Cần Thơ

Nguyễn Thị Linh Em, Trường Đại học Nam Cần Thơ

Thạc sĩ Dược lý - Dược lâm sàng, Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng, Khoa Dược - Trường ĐH Nam Cần Thơ

Nguyễn Duy Tuấn, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Thạc sĩ Hóa học, Bộ môn Hóa hữu cơ - Trường ĐH Nam Cần Thơ

Nguyễn Thị Lệ Huyền, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Tiến sĩ Hóa học, Bộ môn Hóa lý - Hóa dược, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Ngô Hồng Phong, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Thạc sĩ Kiểm nghiệm thuốc và Độc chất, Bộ môn Hóa phân tích -nKiểm nghiệm, nhphong@nctu.edu.vn

Phạm Văn Vĩ, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Thạc sĩ Dược lý - Dược lâm sàng, Trung tâm thực hành, Trường ĐH Nam Cần Thơ

Tải xuống

Số lượt xem: 59
Tải xuống: 23

Đã xuất bản

24.03.2025

Cách trích dẫn

[1]
T. T. Cẩm, “Xác định thành phần hóa thực vật và hoạt tính kháng khuẩn của thân cây Mật gấu nam”, HIUJS, vol 34, tr 113–120, tháng 3 2025.

Số

Chuyên mục

DƯỢC HỌC