Tăng trưởng kinh tế, quản trị quốc gia và bất bình đẳng thu nhập: So sánh trường hợp ASEAN – 6 và Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Hòa Kim Thái Trường Đại học Kinh tế - Luật
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.28.2024.589

Từ khóa:

ASEAN – 6, bất bình đẳng thu nhập, 3 SLS – GMM, quản trị quốc gia, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam

Tóm tắt

Nghiên cứu làm rõ mối quan hệ đồng thời giữa tăng trưởng kinh tế, quản trị quốc gia và bất bình đẳng thu nhập trong bối cảnh còn nhiều tranh cãi về lý thuyết và có khá ít tài liệu thực nghiệm tại khu vực ASEAN. Trong đó, nghiên cứu đi sâu vào phân tích trường hợp 6 quốc gia có quy mô nền kinh tế lớn nhất ASEAN và so sánh với Việt Nam bằng phương pháp 3SLS – GMM trong giai đoạn 1996 – 2020. Kết quả ở ASEAN – 6 cho thấy, không tồn tại mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập, quản trị quốc gia làm giảm bất bình đẳng còn bất bình đẳng thu nhập thúc đẩy quản trị. Tăng trưởng không tác động đến quản trị nhưng bị quản trị kìm hãm. Với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập, bất bình đẳng thu nhập và quản trị quốc gia sẽ làm xói mòn nhau, tăng trưởng làm giảm chất lượng quản trị quốc gia nhưng quản trị lại chưa thúc đẩy tăng trưởng. Từ đó, nghiên cứu đưa ra hàm ý chính sách cho ASEAN – 6 và Việt Nam.

Abstract

The study aims to elucidate the simultaneous relationship between economic growth, national governance, and income inequality amidst ongoing debates in theory and limited empirical evidence in the ASEAN region. Specifically, the research delves into a detailed analysis of six largest economies in ASEAN and compares them with Vietnam using the 3SLS – GMM method during the period 1996 – 2020. The results for ASEAN-6 reveal no significant relationship between economic growth and income inequality, with national governance reducing inequality while income inequality stimulates governance. Economic growth does not impact governance but is constrained by it. In the case of Vietnam, economic growth and income inequality. Income inequality and national governance interact in a mutually erosive manner, where growth diminishes the quality of national governance, while governance fails to promote growth. Consequently, the study provides policy implications for both ASEAN - 6 and Vietnam.

Tài liệu tham khảo

[1] ABD, "ADB Annual Report 2022," Retrieved from https://dx.doi.org/10.22617/fls230039, 2023.

DOI: https://doi.org/10.22617/FLS230039

[2] A. B. Atkinson, "Bringing income distribution in from the cold," Econ J., vol. 107, pp. 297–321, 1997.

DOI: https://doi.org/10.1111/j.0013-0133.1997.159.x

[3] M. Mahmood, "Income inequality and poverty in Bangladesh," Financial Express, 2017.

[4] UNDP, "Our focus Governance," Retrieved from https://www.undp.org/eurasia/our-focus/governance, 2023.

[5] World Bank, "World development report. World development indicators,World development report Washington, D.C. : World Bank Group," Retrieved from http://documents.worldbank.org/curated/en/667381468339905228/World-development-report-1989, 1989.

DOI: https://doi.org/10.1596/978-0-1952-0788-0

[6] S. Behnezhad, S. M. J. Razmi, and S. Sadati, "The Role of Institutional Conditions In The Impact Of Economic Growth On Income Inequality," J Finance Econ., vol. 9, no. 1, pp. 11-15, 2021.

DOI: https://doi.org/10.12691/jfe-9-1-2

[7] S. Kuznets, "Economic growth and income inequality," Am Econ Rev, vol. 45, no. 1, pp. 1–28, 1955.

[8] H. Gurgul and Ł. Lach, "The Impact of regional disparities on Economic growth," Oper Res Decis, vol. 22, no. 2, pp. 37-63, 2011.

[9] Q. H. Le and H. N. Nguyen, "The Impact of income inequality on Economic growth In Vietnam: An empirical analysis," Asian Econ Finance Rev, vol. 9, no. 5, pp. 617-629, 2019.

DOI: https://doi.org/10.18488/journal.aefr.2019.95.617.629

[10] H. Mun, K. X. Ni, L. Shan, and L. C. Wei, "Green Economy and good Governance Towards income equality: A quantile analysis," J Sustain Sci Manag, vol. 17, no. 9, pp. 62-74, 2022.

DOI: https://doi.org/10.46754/jssm.2022.09.005

[11] H. T. Nguyen, T. H. N. Vo, D. D. M. Le, and V. T. Nguyen, "Fiscal decentralization, corruption, and income inequality: Evidence from Vietnam," J Asian Finance Econ Bus, vol. 7, no. 11, pp. 529-540, 2020.

DOI: https://doi.org/10.13106/jafeb.2020.vol7.no11.529

[12] H. L. Feyisa, D. D. Ayen, S. M. Abdulahi, and F. T. Tefera, "The three-dimensional impacts of Governance on Economic growth: Panel data evidence from the emerging Market," Corp Gov Organ Behave Rev, vol. 6, no. 1, pp. 42-55, 2022.

DOI: https://doi.org/10.22495/cgobrv6i1p3

[13] L. A. Asamoah, "Institutional quality and income inequality in developing countries: A dynamic panel threshold analysis," Progress in Development Studies, vol. 21, no. 2, pp. 123-143, 2021.

DOI: https://doi.org/10.1177/14649934211016715

[14] D. C. North, "Institutions, institutional change, and Economic performance," New York: Cambridge University Press, 1990.

[15] B. P. Singh and K. C. Pradhan, "Institutional quality and Economic performance In South Asia," J Public Affi, vol. 22, no. 1, pp. E2401, 2022.

DOI: https://doi.org/10.1002/pa.2401

[16] C. J. Huang, "Corruption, Economic growth, and income inequality: Evidence from ten countries in Asia," Int J Econ Manag Eng, vol. 6, no. 6, pp. 1141-1145, 2012.

[17] M. Touitou, "Estimating the relationship between Governance, Economic growth, inequality And poverty," Theor Proact Res Econ Fields (TPREF), vol. 12, no. 23, pp. 21-30, 2021.

DOI: https://doi.org/10.14505/tpref.v12.1(23).03

[18] N. T. Hung, N. T. H. Yen, L. D. M. Duc, V. H. N. Thuy, and N. T. Vu, "Relationship between Government quality, Economic growth and income inequality: Evidence From Vietnam," Cogent Bus Manag, vol. 7, no. 1, pp. 1736847, 2020.

DOI: https://doi.org/10.1080/23311975.2020.1736847

Tải xuống

Số lượt xem: 123
Tải xuống: 31

Đã xuất bản

24.03.2024

Cách trích dẫn

[1]
T. Nguyễn Hoà Kim, “Tăng trưởng kinh tế, quản trị quốc gia và bất bình đẳng thu nhập: So sánh trường hợp ASEAN – 6 và Việt Nam”, HIUJS, vol 28, tr 87–96, tháng 3 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ