Không gian nghệ thuật trong thơ Thiền của các vị Thiền sư thời Lý - Trần

Các tác giả

  • Phạm Khánh Duy Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật Thành phố Cần Thơ
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.28.2024.598

Từ khóa:

kệ, Không gian nghệ thuật, Thiền sư, Thơ Thiền, Văn học Phật giáo

Tóm tắt

Trong bộ phận văn học Phật giáo thời trung đại, kệ và thơ Thiền đã đạt được những thành tựu to lớn, có những đóng góp xuất sắc cho văn chương của các vị Thiền sư. Tìm hiểu kệ và thơ Thiền, chúng tôi nhận ra những nét đặc sắc trong không gian nghệ thuật, đặc biệt là sự xuất hiện của không gian chùa chiền và không gian vũ trụ rộng lớn. Không gian nghệ thuật không chỉ đóng vai trò là phương diện thẩm mỹ của tác phẩm, mà còn là phương tiện để các nhà sư gửi gắm những thông điệp, tư tưởng, triết lý sống đáng trân trọng. Trong bài báo này, chúng tôi đã nhận diện, phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mỹ của hai kiểu không gian nghệ thuật trong kệ và thơ Thiền: không gian chùa chiền và không gian vũ trụ. Thông qua đây, chúng tôi có cơ sở vững chắc để khẳng định giá trị của kệ và thơ Thiền cũng như những đóng góp quan trọng của bộ phận văn học Phật giáo cho nền văn học dân tộc.

Abstract

In the Buddhist literature of the medieval period, Ke and Zen poetry achieved great achievements, making outstanding contributions to the literature of Zen masters. Studying Ke and Zen poetry, we recognize unique features in the art space, especially the appearance of pagoda space and vast space. The art space not only serves as an aesthetic aspect of the work but is also a means for monks to convey messages, thoughts, and life philosophies worth appreciating. In this article, we have identified and analyzed the expressive value and aesthetic value of two types of artistic space in Ke and Zen poetry: temple space and cosmic space. Through this, we have a solid basis to affirm the value of Ke and Zen poetry, as well as the important contributions of Buddhist literature to national literature.

Tài liệu tham khảo

[1] T. Đ. Sử, “Dẫn luận thi pháp học văn học”. Hà Nội: Nxb Văn học, 2023.

[2] I. M. Lotman, “Không gian nghệ thuật trong văn xuôi Gogol”, ngày 15/10/2020, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/L%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc/p/khong-gian-nghe-thuat-trong-van-xuoi-gogol-1017, truy cập ngày 20/12/2023.

[3] T. Đ. Sử, “Dẫn luận thi pháp học văn học”. Hà Nội: Nxb Văn học, 2023.

[4] N. C. Lý, “Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo và đặc điểm”. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia, 2002.

[5] T. P. Đạt, “Sự tiếp biến thể loại văn học Phật giáo trong tác phẩm thiền phái Trúc Lâm”, ngày 02/01/2021. http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1957&Catid=850, truy cập ngày 20/12/2023.

[6] Minh Đức Triều Tâm Ảnh, “Thử bàn về thơ Thiền”, ngày 14/11/2014, https://thuvienhoasen.org/a21822/thu-ban-ve-tho-thien, truy cập ngày 20/12/2023.

[7] T. P. Đạt, “Kiến trúc chùa tháp Phật giáo trong dòng chảy lịch sử”, ngày 13/04/2023, https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/20003, truy cập ngày 20/12/2023.

[8] T. T. T. Nhị, “Kiểu loại không gian nghệ thuật đặc trưng trong các phương thức dự báo (Khảo sát văn xuôi tự sự trung đại)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tân Trào, số 11 - tháng 03/2019, tr.40-49.

DOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/259

[9] L. T. Viễn, “Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ, 2001.

[10] L. T. Viễn, “Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ, 2001.

[11] L. T. Viễn, “Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ, 2001.

[12] L. T. Viễn, “Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ, 2001.

[13] N. V. Mạnh, “Phật giáo mô tả về vũ trụ như thế nào?”, ngày 03/11/2017, https://phatgiao.org.vn/phat-giao-mo-ta-ve-vu-tru-nhu-the-nao-p2-d28573.html, truy cập ngày 20/12/2023.

Tải xuống

Số lượt xem: 116
Tải xuống: 24

Đã xuất bản

24.03.2024

Cách trích dẫn

[1]
K. D. Phạm, “Không gian nghệ thuật trong thơ Thiền của các vị Thiền sư thời Lý - Trần”, HIUJS, vol 28, tr 169–176, tháng 3 2024.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.