Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Các tác giả

  • Phan Thị Trúc Phương Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.26.2023.537

Từ khóa:

Đồng phạm, trách nhiệm hình sự, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Tóm tắt

Đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt, có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm, do đó vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có nhiều điểm khác biệt so với trường hợp phạm tội đơn lẻ. Bài viết tập trung phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội như trách nhiệm hình sự của người thực hành và các loại chủ thể khác trong đồng phạm (người xúi giục, người tổ chức và người giúp sức). Từ đó chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Abstract

An accomplice is a special form of crime, in which two or more people intentionally commit a crime, so the problem of determining the criminal responsibility of accomplices in the case of voluntarily halfway stopping the crime can be different compared to the case of a single crime. The article focuses on analyzing and clarifying the provisions of Vietnam's criminal law on the issue of determining the criminal liability of accomplices in the case of voluntarily terminating the crime as the criminal liability of the criminal of crime performer and other types of subjects in accomplices (leaders, organizers and helpers). Since then, only the limitations still exist and recommendations are made to improve the provisions of Vietnam's criminal law on the issue of determining the criminal liability of accomplices in the case of voluntary termination of the crime.

Tài liệu tham khảo

[1] Quốc hội, Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 và Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 6 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13, 2017.

[2] T. Đ. H. L. T. C. Minh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam - phần chung (Tái bản lần thứ nhất có sửa đổi, bổ sung). Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, 2019, pp. 205 - 206.

[3] Đ. V. Quế, Bình luận Bộ luật hình sự năm 2015 - Những quy định chung. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, 2017, pp. 37 - 38.

[4] Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, 1989.

[5] T. Đ. H. P. L. H. Nội, Giáo trình Luật hình sự - phần chung. Hà Nội: Nhà xuất bản. Công an nhân dân, 1992, p. 153.

[6] Đ. V. Quế, Pháp luật thực tiễn và án lệ. Đà Nẵng: Nhà xuất bản. Đà Nẵng, 1999, p. 36.

[7] P. M. Hùng, “Về chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội,” Tạp chí Tòa án nhân dân, p. 24, số 8/1995.

[8] P. T. Chung, “Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong các giai đoạn thực hiện tội phạm và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội,” Tạp chí Luật học, p. 15, số 1/2016.

[9] T. Đ. H. L. H. Nội, "Bộ Luật hình sự Liên bang Nga". Hà Nội: Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2011, pp. 42 - 43.

Tải xuống

Số lượt xem: 656
Tải xuống: 47

Đã xuất bản

24.11.2023

Cách trích dẫn

[1]
P. T. T. P. Phan Thị Trúc Phương, “Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, HIUJS, vol 26, tr 149–156, tháng 11 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN