Đặc trưng cơ bản trong ca từ của nhạc hát Phật giáo vùng châu thổ Bắc Bộ

Các tác giả

  • Nguyễn Đình Lâm Trường Đại học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.341

Từ khóa:

đặc trưng, ca từ, nhạc hát, âm nhạc Phật giáo

Tóm tắt

Trong âm nhạc Phật giáo có ba bộ phận chính là nhạc hát (thanh nhạc), tổ chức dàn nhạc và nhạc đàn. Trong nhạc hát, sở dĩ âm nhạc Phật giáo thể hiện được những đặc trưng riêng so với âm nhạc dân gian truyền thống dân tộc chính là xuất phát từ đặc điểm lời - nội dung ca từ. Trên phương diện âm nhạc, sự phát hiện đặc trưng này sẽ giúp lý giải vì sao cấu trúc âm nhạc Phật giáo và âm nhạc dân gian truyền thống vùng châu thổ sông Hồng có những khác nhau cơ bản. Bài viết này phân tích đặc điểm ca từ góc nhìn chuyên ngành âm nhạc học mà không đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ và đặc điểm của ngôn ngữ dưới góc nhìn thơ hay văn học nói chung.

Abstract

In Buddhist music, there are three main parts: vocal music, orchestra organization and musical instruments. In vocal music, the reason that Buddhist music shows its own characteristics compared to traditional folk music comes from the characteristics of lyrics - lyric content. In terms of music, this characteristic finding will help to explain why the structure of Buddhist music and traditional folk music in the Red River Delta is fundamentally different. This article analyzes the characteristics of lyrics from the perspective of specialized musicology without going into depth study of language and features of language from the perspective of poetry or literature in general.

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Kinh Dược Sư, (Việt dịch: Thích Tuệ Thuận), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2010.

[2] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kinh cứu khổ, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.

[3] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tổ đình Viên Minh, Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Tây, Thòa thượng Thích Phổ Tuệ (dịch - 2008), Kinh A Di Đà, Hà Tây, 2008.

[4] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kinh Địa Tạng, Hòa thượng Thích Tuệ Hải dịch, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2005.

[5] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Khoa Thỉnh Phật, Khoa Nhiếp Linh, Khoa Triệu Linh, Khoa Chúc Thực, Phóng sinh, Thí thực, Bản thảo in dưới dạng sách, chùa Quán sứ, 2009.

[6] Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thơ chiêu hồn Nguyễn Du: Tấm lòng cứu âm độ thế của một thi nhân Bồ Tát, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2011.

[7] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Kinh Dược Sư, (Việt dịch: Thích Tuệ Thuận), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2010.

[8] Tổ đình Viên Minh-Quang Lãng, Phú Xuyên, Hà Tây, Kinh A Di Đà, Dịch giả: Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, 2008.

Tải xuống

Số lượt xem: 132
Tải xuống: 98

Đã xuất bản

24.05.2023

Cách trích dẫn

[1]
N. Đình L. Nguyễn Đình Lâm, “Đặc trưng cơ bản trong ca từ của nhạc hát Phật giáo vùng châu thổ Bắc Bộ”, HIUJS, vol 23, tr 71–82, tháng 5 2023.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN